Phần I: NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Nguồn gốc của NN và PL
Câu 2:
Bản chất của NN
Caâu 3 : Vị trí, Đặc
Trưng của NN
Câu 4: Bản chất của NN XHCN
Câu 5: Bản chất + đặc tính cơ bản của NN CHXHCN VN
Câu 6: Chức năng của NN
Câu 7: Các chức năng cơ
bản của NN XHCN
Câu 8 - Hình thức NN.
Câu 9: Các hình thức của
NN XHCN
Câu hỏi 10: Bộ máy NN XHCN
Câu 11: Những nguyên tắc cơ bản của BM NN XHCN
Câu 12: KN và đặc điểm,
đặc trưng của HTCT XHCN.
Câu 13 : Vai trò của NN XHCN trong
HTCT
Câu 14 : Đảng trong HTCT, NN + ĐCS trong HTCT XHCN VN
Câu 15: Đảng và NN +
các
tổ chức XH trong HTCT XHCN
Câu
16 - Đổi mới hệ thống
chính trị Việt Nam
Câu 17: NN pháp quyền XHCN và ở VN
CHUYÊN ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC XHCN
CÂU 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
NN và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp của
đời sống con người, được sinh ra khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất
định trên những tiền đề của nó. Muốn hiểu được bản chất của NN, pháp luật và
các quy luật phát triển của chúng nói chung cần phải làm sáng tỏ nguyên nhân và
quá trình phát sinh của NN, pháp luật.
- Một số quan điểm trước Mác
NN là một hiện tượng xã hội phức tạp, để giải thích cho sự
hình thành NN, đã có nhiều quan niệm khác nhau:
+ Thuyết thần học
cho rằng: Thượng đế là người sắp đặt trật tự xã hội, NN là do thượng đế
sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung, do vậy NN là lực lượng siêu nhiên và với
quyền lực vĩnh cưủ và sự phục tùng quyền lực này là cần thiết và tất yếu.
+ Thuyết gia trưởng
cho rằng: NN là kết quả sự phát triển tự nhiên của gia đình, là hình thức
tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người, vì vậy NN có trong mọi xã hội và
quyền lực NN về bản chất cũng giống như quyền gia trưởng của người đứng đầu gia
đình.
+ Thuyết khế ước xã
hội cho rằng: Các học giả tư sản cho rằng sự ra đời của NN là sản phẩm của
một khế ước (hợp đồng) được ký kết trước hết là giữa những con người sống trong
trạng thái tự nhiên không có NN. Vì vậy, NN phản ảnh lợi ích của các thành viên
trong xã hội và mỗi thành viên đều có quyền yêu cầu NN phục vụ, bảo vệ lợi ích
của họ.
+ Thuyết bạo lực cho
rằng: NN xuất hiện trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực của thị tộc của thị
tộc này đối với thị tộc khác mà kết quả là thị tộc chiến thắng nghĩ ra một hệ
thống cơ quan đăc biệt để nô dịch kẻ chiến bại.
+ Thuyết tâm lý cho
rằng: NN xuất hiện do nhu cầu về tâm lý của con người nguyên thủy luôn muốn
phụ thuộc vào các thủ lĩnh, giáo sỹ…Vì vậy NN là tổ chức của những siêu nhân có
sứ mạng lãnh đạo xã hội.
+ Thuyết “NN siêu trái đất”cho rằng: Sự xuất hiện xã hội loài người và NN là sự du
nhập và thử nghiệm những thành tựu của một nền văn minh ngoài trái đất.
+ Hạn chế:
* Do nhận thức còn hạn chế hoặc do lợi ích giai cấp chi
phối nên cố tình giải thích sai những nguyên
nhân đích thực làm phát sinh NN.
* Đa số các học giả đều xem xét sự ra đời của NN tách rời
những điều kiện vật chất của xã hội, tách rời những nguyên nhân kinh tế. Theo
họ NN không thuộc giai cấp nào, NN là của tất cả mọi người và trong xã hội văn
minh mãi mãi cần có NN.
- Nguồn gốc của NN theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác
–Lênin:
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước” của
Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách
mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin, thì:
+ Nhà nước xuất hiện là mang tính khách quan,
như không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến. Nhà nước luôn vận
động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và
phát triển của chúng không còn nữa.
+ Nhà nước chỉ xuất hiện khi XH loài người
phát triển đến một giai đoạn nhất định, với các tiền đề kinh tế (tư hữu tư
nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp, các giai cấp
khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích không thể điều hòa được).
=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp không
thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách
quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện.
- Căn cứ khoa học cho các luận điểm này được hình thành trên cơ
sở nghiên cứu và phân tích toàn bộ hiện thực lịch sử của xã hội loài người
Xã hội loài người đã trải qua 5 phương thức sản xuất và
ứng với mỗi phương thức nhất định là một chế độ xã hội:
- Chế độ cộng sản nguyên thủy.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ.
- Chế độ phong kiến.
- Chế độ tư bản chủ nghĩa.
- Chế độ xã hội chủ nghĩa.
1. Chế
độ cộng sản nguyên thủy và tổ chức thị tộc, bộ lạc:
- Chế độ cộng sản nguyên thủy (CSNT) là hình thái kinh tế
xã hội đầu tiên trong lịch sử nhân loại. Đây là xã hội không có giai cấp, chưa
có NN và pháp luật.
- Cơ sở kinh tế của chế độ CSNT là sở hữu chung về tư liệu
sản xuất và sản phẩm lao động.
- Cơ sở của xã hội không phải là gia đình mà là tổ chức
thị tộc.
+ Thị tộc tổ chức theo huyết thống. Ơ giai đoạn đầu, các
thị tộc tổ chức theo chế độ mẫu hệ. Dần dần sự phát triển của xã hội đã tác
động làm vai trò của người đàn ông thay đổi và ngày càng nắm vai trò quan trọng
trong đời sống thị tộc và chế độ mẫu hệ chuyển thành chế độ phụ hệ.
+ Trong thị tộc mọi người đều tự do và bình đẳng. Không
một ai có đặc quyền, đặc lợi trong đối với người khác. Trong thi tộc có sự phân
công lao động, nhưng đó chỉ là sự phân công lao động tự nhiên giữa đàn ông và
đàn bà, giữa người già và trẻ nhỏ, chưa mang tính xã hội
2. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế
độ CSNT:
b. Quyền lực xã hội và quy phạm xã hội trong chế độ CSNT:
- Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính
chất là
quyền lực xã hội. Do xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng
đồng. Không mang tính chất giai cấp và hệ thống quản lý rất đơn giản.
Để quản lý thị tộc, xuất hiện hội đồng thị tộc, thành viên
là những người lớn tuổi trong thị tộc. Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực
cao nhất của thị tộc, quyết định các vấn đề quan trọng của thị tộc. Các quyết
định thể thiện ý chí chung của các thành viên hội đồng trên cơ sở sự tín nhiệm
của thị tộc.
Các thành viên hội đồng thị tộc không có đặc quyền, đặc
lợi mà cùng chung sống, cùng lao động và cùng hưởng thụ như các thành viên
khác. Họ có thể bị bãi miễn nếu không được tín nhiệm. Từ chế độ thị tộc, phát
triển thành bào tộc (liên minh các thị tộc) và bộ lạc (gồm nhiều bào tộc).
- Thị tộc liên minh với nhau tạo thành bào tộc
và bộ lạc. Bào tộc bầu ra Hội đồng bào tộc. Hội đồng bào tộc bao gồm các tù
trưởng, thủ lĩnh quân sự (đã không phải là các thành viên của bào tộc). Tổ chức
quyền lực trong bào tộc và bộ lạc cũng dựa trên cơ sở những nguyên tắc tương tự
của tổ chức quyền lực trong thị tộc, nhưng đã thể hiện mức độ tập trung quyền
lực cao hơn. Tuy nhiên quyền lực vẫn mang tính xã hội.
- Trong xã hội cộng sản nguyên thủy không có pháp luật,
không có các quy phạm do cơ quan tổ chức nào đặt ra để buộc các cá nhân khác
phải tuân theo mà là các quy phạm xã hội.
- Quy phạm xã hội là những quy tắc xử sự chung thể hiện ý
chí chung của các thành viên như các quy phạm mang tính chất tập quán, các tín
điều tôn giáo đề điều chỉnh các quan hệ xã hội trong chế độ CSNT, thể
hiện ý chí của cả cộng đồng.
+ Nhu cầu khách quan của xã hội cần phải có một trật tự,
trong đó mọi người phải tuân thủ theo những chuẩn mực thống nhất phù hợp với
điều kiện của xã hội và lợi ích của tập thể và từ đó Tập quán xuất hiện một
cách tự phát, dần dần được xã hội chấp nhận và trở thành quy tắc xử sự chung.
+ Do trình độ thấp kém của con người lúc bấy giờ, nhiều
tín điều tôn giáo cũng được mọi người chấp nhận và nhiều khi còn được coi là
những chuẩn mực tuyệt đối, thiêng liêng cho xử sự của con người.
3. Sự tan rã của tổ chức thị tộc và sự xuất
hiện NN.
Xã hội thị tộc - bộ lạc không có NN, nhưng chính trong
lòng nó đã nảy sinh những tiền đề vật chất cho sự ra đời của NN.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất, tạo tiền đề làm thay
đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy và đòi hỏi phải thay thế sự phân
công lao động tự nhiên bằng phân công lao động xã hội.
Chế độ cộng sản nguyên thủy có 3 lần phân công lao động xã hội lớn.
- Lần 1: Ngành chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt.
Sau lần thứ nhất, của cải xã hội ngày càng nhiều, xuất
hiện của cải dư thừa, xuất hiện chế độ tư hữu. Chế độ tư hữu làm thay đổi chế
độ hôn nhân và gia đình, chế độ hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện thay cho
chế độ quần hôn. Xã hội xuất hiện người giàu, người nghèo; xuất hiện giai cấp
và ngành thủ công nghiệp phát triển.
- Lần 2:
Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Nô lệ xuất hiện trở thành một lực lượng xã hội có số lượng
ngày càng tăng, mâu thuẫn giai cấp năng, xuất hiện nền sản xuất hàng hoá và thương nghiệp phát triển dẫn đến
lần phân công lao động thứ ba.
- Lần 3: Thương mại
phát triển, xuất hiện giai cấp không tham gia sản xuất nhưng có quyền
lãnh đạo sản xuất và bắt người sản xuất phải phụ thuộc (thương nhân). Đồng tiền
xuất hiện, sự tích tụ của cải vào người giàu làm mâu thuẫn xã hội càng cao.
- Hầu hết những người nghèo khổ trong thị tộc, những tù
binh trong chiến tranh trở thành nô lệ và hợp thành giai cấp bị bóc lột.
- Quyền lợi của hai giai cấp này đối lập nhau và mâu chuẩn
giai cấp ngày càng quyết liệt, các quy phạm xã hội và quyền lực xã hội không
còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc.
- Xã hội đòi hỏi
phải có một tổ chức mới để điều hành và quản lý xã hội mới, tổ chức đó do toàn
bộ những điều kiện tồn tại của nó, là công cụ quyền lực của giai cấp nắm ưu thế
về kinh tế và dĩ nhiên là tổ chức thực hiện sự thống trị của gia cấp để dập tắt
các xung đột công khai giữa các giai cấp hoặc là hướng sự xung đột đó theo một
hình thức hợp pháp. Tổ chức đó chính là NN.
Tóm lại: Sau 3 lần phân công lao động xã hội lớn trong chế độ CSNT,
của cải xã hội ngày càng nhiều hơn xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện giai cấp
và mâu thuẫn giai cấp giữa người giàu và người nghèo ngày càng quyết liệt, các
quy phạm xã hội và quyền lực xã hội thể hiện ý chí chung của toàn xã hội không
còn phù hợp dẫn đến sự tan rã của chế độ thị tộc. Xã hội đòi hỏi phải có một tổ
chức có khả năng dập tắt các xung đột công khai giữa các giai cấp hoặc là hướng
sự xung đột đó theo một hình thức hợp pháp. Tổ chức đó chính là NN.
Ăng - ghen khẳng định: “NN
không phải là một thế lực gán ghép vào xã hội…. nó là sản phẩm của xã hội phát triển tới một giai đoạn nhất
định, nó là sự thừa nhận rằng xã hội đó bị kìm hãm trong một sự mâu thuẫn với
bản thân nó mà không sao giải quyết được, rằng xã hội đã bị phân chia thành
những cực đối lập không thể điều hoà mà xã hội đó không đủ sức để giải thoát ra
được…”( Các Mác - Ăngghen tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật năm 1962 trang 520,
521)
Như vậy: NN xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của một
xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định. NN “không phải là quyền lực từ bên ngoài áp đặc vào xã hội”, một lực
lượng “tựa hồ như đứng trên xã hội”,
có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng “trật tự”. (Mác – Anghen, tuyển tập, Tập
6, Nxb Sự thật, H. 1984, tr. 260)
NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản
lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị trong xã hội có giai cấp đối kháng.
* NN khác với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp.
NN khác các tổ chức xã hội trong xã hội có giai cấp ở
những nội dung cơ bản sau:
+ NN thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt không còn
hoà nhập vào dân cư nữa. Chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị .
+ NN phân chia dân cư thành lãnh thổ, thành các đơn vị hành
chính không phụ thuộc vào dân tộc, nghề nghiệp, huyết thống.
+ NN có chủ quyền quốc gia. Chủ quyền quốc gia có nội đung
chính trị, pháp lý thể hiện quyền độc lập, tự quyết về đối nội, đối ngoại.
+ NN ban hành pháp luật và thể hiện sự quản lí bắt buộc đối
với mọi công dân.
+ NN quy định và thực hiện việc thu thuế với các loại thuế,
dưới các hình thức bắt buộc với số lượng và thời hạn nhất định.
* Sự xuất hiện NN đầu tiên
trong lịch sử:
-A Ten: NN A ten ra đời trực tiếp từ những mâu thuẩn
giai cấp đối kháng phát sinh trong lòng xã hội thị tộc, không có bất kỳ một sự
tác động nào bên ngoài
-Rô Ma: NN La Mã cổ đại xuất hiện được thúc đẩy bởi
sự đấu tranh của những người thường dân (Plebêi) chống lại giới quý tôc của thị
tộc La mã (Pátrisép). Plebêi những người tự do, là những người tự do sống ngoài
thị tộc La Mã. Khi chiếm hữu ruộng đất họ cũng phải nộp thuế, cũng phải đi lính
nhưng không hề giữ được chức vụ gì, họ không thể sử dụng đất đai La Mã. Cuộc
đấu tranh của những người Plebêi là lực lượng cách mạng chủ yếu chống lại mọi
đặc quyền quý tộc. Chiến thắng của họ trong cuộc chiến đã phá vở chế độ thị tộc
thúc đẩy quá trình hình thành thể chế NN vốn dựa trên sự phân chia lãnh thổ và
sự khác biệt về tài sản
- Giéc Manh: NN Giéc Manh được thành lập sa khi
người Giéc Manh xâm chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn của đế chế La Mã cổ đại. NN
Giéc manh ra đời dưới sự ảnh hưởng của nền văn minh La mã và do nhu cầu thiết
lập quyền thống trị trên đất đại La Mã chứ không phải do nhu cầu đấu tranh giai
cấp trong lòng xã hội Giéc manh. Khi NN được thiết lập, trong xã hội Giécmanh
vẫn còn chế độ thị tộc, bắt đầu có sự phân hoá giai cấp nhưng chưa rõ nét. NN
Giéc manh xuất hiện là sự chuyển hoá cơ quan thị tộc thành NN. Như Thủ lĩnh
quân sự chuyển thành nhà quân chủ, tài sản của dân cư biến thành tài sản của
nhà vua, các cơ quan thị tộc nhanh chóng chuyển thành các cơ quan NN. Cùng với
quá trình củng cố và hoàn thiện bộ máy NN, xã hội Giéc manh mới chuyển sang xã
hội có giai cấp.
CÂU 2: BẢN
CHẤT NHÀ NƯỚC
a.Đặt vấn đề:
Vaán ñeà baûn chaát vaø yù nghóa cuûa nhaø nöôùc
luoân luoân laø ñoái töôïng cuûa cuoäc ñaáu tranh tö töôûng gay gaét nhaát.
Ñoàng thôøi ñaây cuõng laø moät trong nhöõng vaán ñeà khoù nhaát ñaõ "trôû
thaønh trung taâm cuûa moïi vaán ñeà chính trò vaø moïi tranh luaän chính
trò". Có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này:
- Các quan điểm trước Mác:
+ Điển hình như các nhà tư tưởng cổ đại
cho rằng: giàu nghèo, sang hèn và các đẳng cấp trong xã hội đều do thượng đế
tạo ra, đó là quy luật tự nhiên của muôn đời và vì vậy cần có một con người
(vua) do thượng đế cử xuống, thay mặt trời bảo vệ trật tự chung.
. Các nhà theo tư tưởng gia trưởng lại cho rằng: NN
tồn tại vĩnh viễn như gia đình, như quyền lực của người gia trưởng đứng đầu gia
đình.
. Bên cạnh đó, thuyết bạo lực xác định: NN ra đời đô
thị tộc chiến thắng nghĩ ra.
. Hay thuyết tâm lý lại cho rằng: NN ra đời do nhu
cầu tâm lý của con người muốn sống phụ thuộc vào các thủ lĩnh.
+ Khác với họ, các nhà tư sản coi sự ra đời của NN
là một khế ước được ký kết trước hết là giữa những con người sống trong hiện
trạng tư nhiên không có NN. Với tư tưởng như vậy, các nhà tư sản muốn đạt được
2 mục đích: khi coi NN được hình thành từ khế ước giữa con người với nhau thì
con người có quyền yêu cầu NN phục vụ và bảo vệ lợi ích của họ (tức là chống sự
chuyên chế của NN phong kiến); đồng thời nhằm chống lại tư tưởng tôn giáo phong
kiến cho rằng NN do thượng đế tạo ra.
Các học thuyết phi Mác xít nói trên đều mang tính
chủ quan, đều vô tình hoc85 cố ý lãng tránh bản chất giai cấp của Nhà nước.
- Quan điếm chủ nghĩa Mác- Lê
Vôùi phöông phaùp luaän khoa hoïc,
treân cô sôû keá thöøa vaø phaùt trieån nhöõng thaønh töïu cuûa nhieàu boä moân
khoa hoïc, hoïc thuyeát Maùc-leânin veà nhaø nöôùc vaø phaùp luaät ñaõ giaûi
thích ñöôïc moät caùch ñuùng ñaén vaán ñeà baûn chaát vaø yù nghóa cuûa nhaø
nöôùc noùi chung cuõng nhö cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa noùi rieâng.
Trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu
và của Nhà nước” của Ph.Ăng-ghen và tác phẩm “Nhà nước và cách mạng” của V.I.Lê-nin, theo quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lê-nin, thì:
+ Nhà nước xuất hiện là
mang tính khách quan, như không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cữu và bất biến.
Nhà nước luôn vận động, phát triển và tiêu vong khi những điều kiện khách quan
cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.
+ Nhà nước chỉ xuất hiện
khi XH loài người phát triển đến một giai đoạn nhất định, với các tiền đề kinh
tế (tư hữu tư nhân), tiền đề về xã hội (xã hội phân chia thành các tầng lớp,
các giai cấp khác nhau về lợi ích, mâu thuẫn về lợi ích không thể điều hòa
được).
=> Theo Lênin: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẩn giai cấp không
thể điều hòa được. Bất cứ nơi đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách
quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được thì Nhà nước xuất hiện.
b. Bản chất của NN:
** Tính giai cấp của nhà nước:
Xuaát phaùt töø vieäc nghieân cöùu
nguoàn goác cuûa nhaø nöôùc, caùc nhaø kinh ñieån cuûa chuû nghóa Maùc-leânin
ñi ñeán keát luaän "Nhaø nöôùc laø saûn phaåm vaø bieåu hieän cuûa
nhöõng maâu thuaãn giai caáp khoâng theå ñieàu hoøa ñöôïc". Nghóa laø,
nhaø nöôùc chæ sinh ra vaø toàn taïi trong xaõ hoäi coù giai caáp vaø bao giôø
cuõng theå hieän baûn chaát giai caáp saâu saéc.
Baûn chaát giai cấp ñoù theå hieän tröôùc heát ôû choã
nhaø nöôùc laø moät boä maùy cöôõng cheá ñaëc bieät naèm trong tay cuûa giai
caáp caàm quyeàn, laø coâng cuï saéc beùn nhaát ñeå thöïc hieän söï thoáng trò
giai caáp, thieát laäp vaø duy trì traät töï xaõ hoäi.
NN là bộ máy do giai cấp
thống trị lập ra, có nhiệm vụ bảo vệ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Sự thống trị của giai cấp
này đối với giai cấp khác thể hiện dưới ba hình thức: quyền lực kinh tế, quyền
lực chính trị và quyền lực tư tưởng.
+ Quyền lực kinh tế:
giữ vai trò quyết định, là cơ sở bảo đảm sự thống trị giai cấp. Quyền lực
kinh tế thuộc về giai cấp nắm trong tay tư liệu sản xuất trong xã hội, với tư
liệu sản xuất trong tay, chủ sở hữu có
thể bắt người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Tuy nhiên, quyền
lực kinh tế không duy trì được quan hệ bóc lột nên giai cấp thống trị cần phải
có NN để củng cố quyền lực kinh tế với giai cấp bị bóc lột. Nhờ có NN, giai cấp
nắm trong tay tư liệu sản xuất trở thành giai cấp thống trị về kinh tế.
Chẳng hạn như đối với chế
độ tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản nắm trong tay hầu hết các tư liệu sản xuất
của xã hội, do đó chi phối toàn bộ hoạt động sản xuất của xã hội, buộc các giai
cấp khác đều phải phụ thuộc vào họ và
giai cấp tư sản đương nhiên trở thành giai cấp thống trị xã hội về mặt
kinh tế, hay nói cách khác là họ nắm trong tay quyền lực kinh tế.
Taïi ñieàu 17 Hieán Phaùp
naêm 1992 cuûa nöôùc CHXHCNVN coù quy ñònh: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn
nước, tài nguyên trong lòng đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng
trời…. là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn dân”. Ñoù laø tieàm löïc kinh teá
lôùn cuûa NN VN
+ Quyền lực chính trị: là bạo lực có tổ chức của một giai
cấp để trấn áp giai cấp khác. NN là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ
chức ra để trấn áp các giai cấp đối kháng. Với ý ngĩa đó, NN là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
Giai cấp thống trị sử dụng NN là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị. Ý
chí của giai cấp thống trị thông qua NN trở thành ý chí của NN, ý chí của NN có sức mạnh buộc các giai cấp
khác phải tuân theo một “trật tự” do giai cấp thống trị đặc ra, phải phục vụ
lợi ích của gia cấp thống trị. Làm như vậy, g/c thống trị đã thực hiện sự
chuyên chính của mình đối với g/c khác. Công cụ để thực hiện sự chuyên chính
chính là NN.
Cụ thể: lịch sử đã chỉ ra rằng:
. Trong caùc xaõ hoäi
boùc loät, neàn chuyeân chính cuûa caùc giai caáp boùc loät ñeàu coù ñaëc ñieåm
chung laø duy trì söï thoáng trò veà
chính trò, kinh teá vaø tö töôûng cuûa thieåu soá ngöôøi boùc loät
ñoái vôùi ñoâng ñaûo nhaân daân lao
ñoäng. Caùc nhaø nöôùc boùc loät ñeàu coù chung baûn chaát laø boä maùy ñeå
thöïc hieän neàn chuyeân chính cuûa giai caáp boùc loät: Nhaø nöôùc chuû noâ
laø coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp chuû noâ, nhaø nöôùc phong kieán laø
coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp ñòa chuû phong kieán, nhaø nöôùc tö saûn
laø coâng cuï chuyeân chính cuûa giai caáp tö saûn.
. Nghiên cứu về NN tư bản chủ nghĩa, nhận thấy tồn tại
mâu thuẫn đối kháng giữa hai giai cấp: giai cấp tư sản và giai cấp công nhân,
bên cạnh đó còn có nhiều giai cấp khác trong xã hội. NN tư bản chủ nghĩa là NN
của giai cấp tư sản, do giai cấp tư sản lập ra, tổ chức một bộ máy bao gồm các
cơ quan NN và ban hành hệ thống các quy phạm PL quy định mọi hành vi của mọi
công dân trong xã hội. Hệ thống quy phạm PL này được hình thành là dựa vào ý
chí của giai cấp tư sản, phục vụ cho giai cấp tư sản, bảo vệ quuyền lợi và các
lợi ích của họ. Các cơ quan NN (bao gồm Công an, Toà án, nhà tù…) có chức năng,
thẩm quyền và sức mạnh trấn áp, bắt buộc mọi người dân trong xã hội phải chấp
hành hệ thống các quy phạm PL một cách triệt để.
. Khaùc vôùi ñieàu ñoù, nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû
nghóa vôùi baûn chaát chuyeân chính voâ saûn, laø boä maùy ñeå cuûng coá ñòa vò
thoáng trò vaø baûo veä lôïi ích cuûa giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao
ñoäng chieám ña soá trong xaõ hoäi, ñeå traán aùp nhöõng löïc löôïng thoáng trò
cuõ ñaõ bò laät ñoå vaø nhöõng phaàn töû choáng ñoái caùch maïng.
Vd Đ2 “NN
CHXHCN VN là NN PQXHCN của ndân do ndân, vì ndân, tất cả qlực NN thuộc về
ndân”, Đ4 “ĐCSVN,đội tiền phong của g/ccn VN....là ll lđạo NN và XH”
+ Quyền lực về tư tưởng:
Đeå thöïc hieän söï chuyeân chính giai caáp khoâng theå chæ ñôn thuaàn
döïa vaøo baïo löïc vaø cöôõng cheá maø coøn caàn ñeán söï taùc ñoäng veà tö
töôûng nöõa. Giai caáp thoáng trò ñaõ thoâng qua nhaø nöôùc ñeå xaây döïng heä
tö töôûng cuûa giai caáp mình thaønh heä tö töôûng thoáng trò trong xaõ hoäi,
baét caùc giai caáp khaùc phaûi leä thuoäc mình veà maët tö töôûng.
Chẳng hạn, giai cấp thống
trị thường nắm bộ máy thông tin, các phương tiện thông tin đại chúng. Trấn áp
các tư tưởng đối lập. Thực hiện sự kiểm duyệt ngặt nghèo. Nuôi dưỡng đội ngũ lý
luận lớn phục vụ công tác tư tưởng.
Ví dụ: Tư tưởng Nho giáo là tư tưởng thống trị trong
xã hội phong kiến Việt Nam,
Đối với NN ta, tư tưởng
thống trị XH là “Chủ nghĩa Mác-Lênnin và
tư tưởng HCM”D4 HP “NN và XH bảo tồn, phát triển nền văn hóa VN tiên tiến, đạm
đà bản sắc dân tộc; kế thừa và phát huy những giá trị của các nền văn hiến các
dtộc VN, tư tưởng, đạo đức phong cách HCM..”
NN VN bảo vệ quyền lực về chính trị và kinh tế của
mình trên cơ sở ban hành các quy phạm PL và xác định lấy chủ nghĩa Mac – Lenin
và tư tưởng HCM là tư tưởng thống trị trong xã hội.
Ngày nay, các thế lực thù địch, chống chủ nghĩa xã
hội ra sức phê phán, đả kích, công khai bài bác, xuyên tạc chủ nghĩa Mac –
Lenin, thậm chí còn kết tội luôn HCM là người du nhập chủ nghĩa Mac – Lenin vào
Việt Nam là một sai lầm, là nguyên nhân “đưa
đất nước vào vòng tối tăm, trì trệ, đổ vỡ, nhục nhã, đau đớn.” Từ đó họ lớn tiếng đòi Đảng ta “phải từ bỏ học thuyết Mac – Lenin trước khi
còn chưa muộn”. Chính vì vậy, phải luôn luôn kiên định chủ nghĩa Mac –
Lenin và tư tưởng HCM là vấn đề có tính nguyên tắc đối với Đảng ta, là nhiệm vụ
quan trọng hàng đầu trong toàn bộ công tác tư tưởng – lý luận của chúng ta.
Như vậy, NN là một bộ máy
đặc biệt để đảm bảo sự thống trị kinh tế, để thực hiện quyền lực về chính trị
và thực hiện sự tác động về tư tưởng đối với quần chúng. Thế nên không có một NN
nào là NN của toàn dân. NN toàn dân hay NN phi giai cấp là những quan điểm phi
khoa học.
** Tính xã hội của NN:
Ngoài việc thực hiện các chức năng trên, NN còn phải
giải quyết tất cả các vấn đề khác nảy sinh trong xã hội, nghĩa là phải
thực hiện các chức năng xã hội. Điều đó nói lên rằng NN là một hiện
tượng phức tạp và đa dạng, nó vừa mang bản chất giai cấp lại vừa mang bản chất
xã hội.
NN là phương thức tổ chức
đảm bảo lợi ích chung của xã hội, thể hiện ở việc NN phải chăm lo, tính đến
quyền lợi, lợi ích hợp pháp, nguyện vọng, ý chí
của các giai tầng khác, của mọi người dân không kể giống nòi, tôn giáo,
dân tộc… Tất cả các NN không chỉ “khư khư” bảo vệ lợi ích của mình, không chỉ
phục vụ cho bản thân mình, mà còn phải chú trọng đến an sinh xã hội (làm đường,
xây trường học…), quan tâm đến những vấn đề chung tác động đến xã hội. NN nào
coi nhẹ vấn đề này NN đó không sớm thì muộn hiệu lực quản lý sẽ suy giảm và dẫn
đến suy vong.
Đấy là câu trả lời cho NN Việt Nam rất quan
tâm đến những đối tượng chính sách trong xã hội, có sự ưu tiên cho những đồng
bào dân tộc ở Tây Nguyên và miền tây Nam Bộ, có chính sách khuyến khích nhiều
thành phần kinh tế phát triển, ưu đãi với các nhà đầu tư nước ngoài…
Ví dụ: trong đối nội: NN giải quyểt các vấn đề
nảy sinh từ đời sống XH như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về
môi trường, phòng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và các chính
sách XH khác.v.v…Trong đối ngoại: NN
bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, bảo về công dân nước mình đang sinh hoạt
công tác ở nước khác...
Tóm lại, mặc dù mỗi kiểu NN có bản chất
riêng nhưng các NN đều có một số đặc điểm chung đó là: NN là bộ máy
để thực hiện sự thống trị giai cấp. Lênin định nghĩa:
“+NN là một bộ máy để duy trì sự thống trị
của giai cấp này đối với giai cấp khác. NN XHCN cũng có một số đặc điểm chung
như các kiểu NN khác, nhưng với bản chất là chuyên chính vô sản nó không còn là
NN theo đúng nghĩa nữa mà chỉ là "nửa NN"
+.NN là bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là sản phẩm
của một chế độ kinh tế nhất định. Sự phát triển của NN là do cơ sở hạ tầng
quyết định.
+NN là một bộ máy đặc
biệt để trấn áp các giai cấp khác và thực hiện sự quản lý về kinh tế-xã hội.
+Tính giai cấp là mặt cơ
bản thể hiện bản chất của NN. Tuy nhiên, bên cạnh đó NN còn thể hiện rõ nét
tính xã hội. Dù trong xã hội nào, NN cũng một mặt bảo vệ lợi ích của giai cấp (
lực lượng) cầm quyền, nhưng đồng thời
cũng phải chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội.
Từ những kết luận trên có thể đi đến khái niệm sau: NN
là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những
mục đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đổi
kháng.
c.Liên hệ với bản chất NN XHCN:
Chủ nghĩa Mác - Lê nin
khẳng định, bản chất giai cấp là đặc trưng cơ bản của NN. NN là một bộ máy để
duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, tức là công cụ để
thực hiện nền chuyên chính của giai cấp, phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống
trị. Do đó, khi xem xét bản chất giai cấp của một NN phải xem xét NN đó do giai
cấp nào lãnh đạo và theo đường lối chính trị của giai cấp nào.
NN XHCN ra đời là kết quả
của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự
lãnh đạo của đảng cộng sản. NN XHCN cũng mang bản chất giai cấp, đó là bản chất
của giai cấp công nhân do Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo.
Tuy nhiên sự thống trị về
chính trị của giai cấp công nhân có bản chất và mục đích khác hẳn với sự thống
trị về chính trị của giai cấp bóc lột. Sự thống trị của thiểu số đối với tất cả
các giai cấp bị áp bức, bóc lột nhằm bảo vệ lợi ích riêng giai cấp bóc lột.
Trái lại, sự thống trị của giai cấp công nhân nhằm mục đích xoá bỏ áp bức, bóc
lột, bảo vệ lợi ích của tất cả nhân dân lao động bị áp bức, tổ chức xây dựng XH
mới.
Về lý thuyết, NN XHCN là NN kiểu mới
có bản chất khác với bản chất của các kiểu NN bóc lột. Bản chất đó do cơ sở ktế
XHCN và đặc điểm của quyền lực chính trị trongCN XH quy định.
+Trong CNXH, QHSXXHCN
được thiết lập và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất - đó là kiểu QHSXthể hiện sự hợp tác, tương trợ không có áp bức bóc lột.
+Giai cấp vô sản là người
giữ địa vị thống trị về chính trị. Nhưng sự thống trị về chính trị của giai cấp
vô sản đã thể hiện bản chất và mục đích khác hẳn với sự thống trị về chính trị
của các giai cấp bóc lột. Sự thống trị của giai cấp bóc lột là sự thống trị của
thiểu số đối với tất cả các giai cấp bị áp bức, bóc lột, để bảo vệ lợi ích của
chúng. Còn sự thống trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự thống trị của đa
số đối với giai cấp bóc lột, chỉ là thiểu số trong dân cư, nhằm mục đích giải
phóng giai cấp mình và tất cả người lao động. Mặt cơ bản nhất trong sự thống
trị về chính trị của giai cấp vô sản là sự lãnh đạo của giai cấp vô sản đối với
toàn XH trong thời kỳ quá độ từCN TB lênCN XH vàCN cộng sản.
Đối với Nhà nước Cộng hòa
XHCN Việt Nam là một kiểu NHà nước, Nhà nước ta cũng thể hiện bản chất giai cấp
sâu sắc đó là bản chất nhân dân (Thể hiện trong Điều 2 Hiến pháp năm 1992 (sửa
đổi năm 2001): “Nhà nước CHXHCNVN là NN
pháp quyền XHCN của ND, do ND, vì ND. Tất cả quyền lực NN thuộc về ND mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức”.
Caâu 3 : Vị trí, Đặc Trưng của NN trong xã hội có
giai cấp
NN ra ñôøi laø moät quaù trình phaùt trieån cuûa XH
loaøi ngöôøi ñeán moät giai ñoaïn nhaát ñònh. Cuï theå laø: sau khi traûi qua 3
laàn phaân coâng lao ñoäng trong xaõ hoäi (troàng troït taùch khoûi chaên
nuoâi, thuû coâng nghieäp taùch khoûi noâng nghieäp vaø thöông nghieäp, ñoàng
tieàn ra ñôøi). Trong Coäng xaõ nguyeân thuûy chua coù Nhaø nöôùc laø vì caùc
quan heä xaõ hoäi ñöôïc ñöôïc quaûnlyù baèng caùc quy phaïm xaõ hoäi cuûa thò toäc, boä toäc, boä toäc… Nhöng sau
khi thöông nghieäp ra ñôøi, do di chuyeån trao ñoåi haøng hoùa töø nhieàu vuøng
mieàn (töø ñoâng sang taây, ngöôïc laïi…) vì vaäy ñaõ naõy ra nhu caàu caàn coù
moät toå chöùc ñöùng ra quaûn lyù thoáng nhaát. Đó là NN.
Coù theå khaúng ñònh, NN
ra ñôøi laø moät taát yeáu khaùch quan, moät caùch töï nhieân chöù khoâng phaûi
göôïng eùp.
Ta coù theå hieåu NN là
một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ
cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm thực hiện những mục
đích và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đổi
kháng.
Vị Trí của NN
* NN so với Xã hội:
Ñeå xaùc ñònhvò trí cuûa nhaø nöôùc
trong xaõ hoäi coù giai caáp tröôùc heát caàn tìm hieåu moái quan heä giöõa
nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi coù giai caáp noùi chung. Nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi coù
giai caáp laø hai hieän töôïng coù quan heä qua laïi vôùi nhau; giöõa chuùng
vöøa coù söï thoáng nhaát laïi vöøa coù söï khaùc bieät.
- Söï thoáng nhaát theå hieän ôû choã
xaõ hoäi coù giai caáp khoâng theå toàn taïi thieáu nhaø nöôùc ñoàng thôøi nhaø
nöôùc chæ xuaát hieän, toàn taïi vaø phaùt trieån trong xaõ hoäi coù giai caáp.
- Maët khaùc, nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi
khoâng ñoàng nhaát vôùi nhau.
+ Khaùi nieäm xaõ hoäi roäng hôn
khaùi nieäm nhaø nöôùc.
+ Veà maët cô caáu, xaõ hoäi ñöôïc
hình thaønh töø caùc giai caáp vaø ñaúng caáp khaùc nhau, coøn nhaø nöôùc ñöôïc
caáu thaønh töø nhöõng cheá ñònh phaùp lyù vaø thieát cheá nhaø nöôùc.
- Trong moái quan heä qua laïi giöõa
chuùng, xaõ hoäi giöõ vai troø quyeát
ñònh, laø cô sôû cho söï toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa nhaø nöôùc. Nhöõng
bieán ñoåi trong söï vaän ñoäng vaø phaùt trieån cuûa xaõ hoäi sôùm hay muoän
cuõng seõ daãn tôùi söï thay ñoåi töông öùng cuûa nhaø nöôùc. Ngöôïc laïi nhaø nöôùc cuõng coù söï taùc ñoäng maïnh
meõ tôùi söï phaùt trieån moïi maët cuûa xaõ hoäi.
Vì vaäy, khi nghieân cöùu nhöõng vaán
ñeà veà nhaø nöôùc phaûi gaén chuùng vôùi nhöõng ñieàu kieän cuï theå cuûa xaõ hoäi,
ñoàng thôøi cuõng phaûi chuù yù ñeán nhöõng quy luaät phaùt trieån rieâng cuûa
nhaø nöôùc, chuù yù ñeán vai troø cuûa noù trong söï taùc ñoäng trôû laïi ñoái
vôùi xaõ hoäi.
Nhaø nöôùc laø moät boä phaän cuûa
thöôïng taàng kieán truùc xaõ hoäi, noù laø saûn phaåm cuûa moät cheá ñoä kinh
teá - xaõ hoäi nhaát ñònh. Söï phaùt trieån cuûa haï tầng cô sôû quyeát ñònh
söï phaùt trieån cuûa nhaø nöôùc. Tuy nhieân, nhöõng söï bieán ñoåi cuûa nhaø
nöôùc khoâng phaûi chæ phuï thuoäc vaøo nhöõng bieán ñoåi trong cô sôû kinh teá
cuûa xaõ hoäi. Caùc ñieàu kieän vaø yeáu toá nhö ñoái saùnh giai caáp möùc ñoä
gay gaét cuûa nhöõng maâu thuaãn xaõ hoäi, caùc ñaûng phaùi chính trò, caùc
traøo löu chính trò phaùp lyù... ñeàu coù aûnh höôûng ñeán söï phaùt trieån
cuûa nhaø nöôùc. Ñoàng thôøi, nhaø nöôùc luoân taùc ñoäng maïnh meõ ñeán cô sôû
kinh teá, ñeán nhöõng ñieàu kieän vaø quaù trình phaùt trieån cuûa saûn xuaát
xaõ hoäi cuõng nhö ñeán caùc hieän töôïng xaõ hoäi khaùc.
** NN so với các tổ chức
chính trị xã hội khác:
Trong xaõ hoäi coù giai caáp, ñeå
baûo veä vaø thöïc hieän nhöõng lôïi ích cuûa mình, ngoaøi nhaø nöôùc ra, giai
caáp thoáng trò coøn thieát laäp nhieàu toå chöùc chính trò xaõ hoäi khaùc nöõa
trong ñoù ñaùng chuù yù nhaát laø caùc ñaûng phaùi chính trò.
So vôùi caùc toå chöùc chính trò xaõ
hoäi ñoù, nhaø nöôùc coù moät vai troø ñaëc bieät, noù naèm ôû vò trí trung taâm giöõa caùc toå chöùc chính trò xaõ hoäi,
bôûi vì chæ nhaø nöôùc môùi coù caùc cô
quan ñaëc bieät cuøng vôùi caùc phöông tieän vaät chaát keøm theo nhö quaân
ñoäi, caûnh saùt, toaø aùn, nhaø tuø...
cho neân noù coù theå taùc ñoäng moät caùch maïnh meõ vaø toaøn
dieän ñeán ñôøi soáng xaõ hoäi. Söï taùc ñoäng cuûa nhaø nöôùc ñeán quaù trình
phaùt trieån cuûa xaõ hoäi ñöôïc thöïc hieän thoâng qua vieäc ñeà ra chuû
tröông, ñöôøng loái, chính saùch nhaèm thöïc hieän caùc nhieäm vuï chính trò
cuûa giai caáp caàm quyeàn. Caùc chuû tröông chính saùch cuûa nhaø nöôùc bao
giôø cuõng theå hieän moät caùch tröïc tieáp lôïi ích kinh teá, chính trò cuûa
caùc giai caáp.
Chaúng haïn:
+ Chính saùch cuûa nhaø nöôùc tö saûn
luoân luoân xuaát phaùt töø cheá ñoä tö höõu veà tö lieäu saûn xuaát tö baûn
chuû nghóa, phaûn aùnh vaø baûo veä caùc lôïi ích chung cuûa giai caáp tö saûn.
+ Chính saùch cuûa nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa döïa treân cheá ñoä sôû höõu xaõ hoäi chuû nghóa veà tö lieäu
saûn xuaát luoân phaûn aùnh vaø baûo veä lôïi ích chung cuûa giai caáp coâng
nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng.
Nhaø nöôùc giöõ vai troø quyeát ñònh trong vieäc thöïc hieän nhöõng lôïi ích
cô baûn cuûa giai caáp cho neân söï tham gia cuûa nhaø nöôùc vaøo vieäc xaùc
ñònh nhieäm vuï chính trò, kinh teá, xaõ hoäi, xaùc ñònh phöông höôùng, hình
thöùc vaø noäi dung hoaït ñoäng cuûa nhaø nöôùc laø yeáu toá quan troïng trong
chính saùch cuûa nhaø nöôùc.
Đặc trưng của NN:
Trong xã hội
có giai cấp, để bảo vệ và thực hiện những lợi ích của giai cấp mình, ngoài NN
ra, giai cấp thống trị còn thiết lập nhiều tổ
chức chính trị xã hội khác, trong đó có các đảng phái chính trị. Trong các
tổ chức chính trị xã hội này, NN nằm ở vị trí trung tâm, vì: NN có các cơ cơ
quan đặc biệt và các phương tiện vật chất khác kèm theo mà các tổ chức chính
trị xã hội khác không có được.
- So với các tổ chức khác trong XH có giai cấp, NN
có một số đặc tröng sau đây:
+ NN thiết lập một quyền
lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập vào dân cư nữa. Chủ thể của
quyền lực này là giai cấp thống trị. NN là một tổ chức đặc biệt có nhiệm vụ
quản lý xã hội.
Để thực hiện quyền lực NN và để quản lý xã hội, NN
tạo ra một hệ thống các cơ quan NN, là công cụ đặc biệt không còn hòa nhập với
dân cư như: tòa án, nhà tù , cảnh sát … trong đó có một
lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý để duy trì địa vị của giai cấp thống trị,
bắt các giai cấp khác phải phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. Những
con người đó là công chức, viên chức được bổ nhiệm hoặc do dân bầu và được
hưởng lương từ ngân sách NN. Điều này khác biệt so với thành viên của các tổ
chức khác trong xã hội như: MT, HLHPN, ĐTNCS… là những người tự nguyện tham gia
và được sự tín nhiệm bầu cử và không được hưởng lương từ ngân sách NN.
- NN phân chia dân cư
theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào chính kiến,
huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính…
Việc phân chia này quyết định phạm vi tác động của NN trên quy mô rộng lớn nhất
và dẫn đến việc hình thành nên các cơ quan NN từ trung ương đến địa phương.
So với NN, các tổ chức khác trong xã hội (MT, HLH,
dân tộc, tôn giáo…) là những tổ chức bao gồm những thành viên có chung một đặc
điểm nhất định nào đó về giới tính (HLHPN), về độ tuổi (ĐTN) hay về sự tín
ngưỡng (Phật giáo, Tiên chúa giáo) và nguồn gốc xuất thân (Dao, Kinh, tày,
Nùng…)… Đối với NN thì không, NN là một tổ chức đặc biệt của mọi người dân, của
mọi thành viên trong xã hội dù người đó thuộc dân tộc, tôn giáo, tham gia tổ
chức nào…
Ví dụ : Ở NN CHXHCN Việt Nam là NN bao gồm 54 dân
tộc anh em cũng sinh sống, tồn tại các giới tính nam nữ, công nhận nhiều tôn
giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin lành, Hoà hảo, Cao đài… coù theå khaùc
nhau veà giôùi tính, coù theå khaùc nhau veà chính trò nhöng vaãn laø coâng
daân cuûa NN.
Để thuận lợi cho việc quản lý xã hội, NN bao giờ
cũng phân chia dân cư trên lãnh thổ theo đơn vị hành chính… tuỳ thuộc vào điều
kiện, thể chế chính trị của mỗi quốc gia. NN Việt Nam phân chia lãnh tổ của
mình thành 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (58
tỉnh và 5 thành phố).
- NN có chủ quyền quốc
gia . Chủ quyền quốc gia có nội dung chính trị, pháp lý thể hiện quyền độc lập tự
quyết về những chính sách đối nội và đối ngoại không phụ thuộc vào các yếu tố
bên ngoài. Chủ quyền quốc gia là thuộc tính không thể chia cắt của NN.
Nếu thiếu đặc trưng này thì không được gọi là NN.
Ví dụ: Trên thế giới có một số vùng lãnh thổ dân cư
rất đông đúc và có tiềm lực kinh tế rất mạnh, điển hình là Đài Loan hiện nay
hay Hồng Kông, Macao trước kia, không được gọi là NN. Để được xác định là một
quốc gia hay một NN thì NN đó phải đảm bảo 3 yếu tố: lãnh thổ - dân cư – chủ
quyền. Trước năm 1945, trên bản đồ thế giới không có nước Việt Nam mà chỉ là xứ
An Nam vì còn đang nằm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp. Pháp chia xứ An Nam thành 3 kỳ: bắc kỳ, Trung
kỳ và nam kỳ. Mọi vấn đề đối nội, đối ngoại do người Pháp quyết định.
- NN ban hành PL và thể hiện sự quản lý bắt buộc của mình đối với mọi
công dân.
Với tư cách là người đại diện chính thức của toàn bộ xã
hội, NN là chủ thể duy nhất có quyền ban hành PL và quản lý xã hội trênc ơ sở
hệ thống PL do mình ban hành. PL do NN ban hành có tính bắt buộc chung, mọi
công dân đều phải tôn trọng và thực hiện theo PL.
Các tổ chức khác trong xã hội chỉ được quyền ban hành các
thể lệ, điều lệ, quy chế,… và những thể lệ đó chỉ có hiệu lực điều chỉnh trong
nội bộ tổ chức đó.
Ví dụ: Điều lệ Đảng CSVN chỉ có hiệu lực điều chỉnh đối
với trên 3 triệu đảng viên, còn những người khác trong xã hội thì không điều
chỉnh được. Thế nhưng, khi một quy phạm xã hội ban hành (chẳng hạn như: “người nào giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh do hành vi trái PL nghiêm trọng của nạn nhân đối với
người đó hoặc đối với người thân thích của người đó thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm”) thì bất kỳ ai, có xuất xứ như thế nào, thuộc
dân tộc nào,… cũng phải tuân theo. Điều 12 - HP 1992 đã quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng PL, không ngừng
tăng cường pháp chế XHCN. Các cơ quan NN, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và
mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến Pháp, PL, đấu tranh phòng ngừa và
chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và PL. Mọi hành động xâm phạm lợi ích
của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo
PL”.
NN nào thì có PL của NN ấy. Tất cả những người vi phạm
phải chịu những chế tài tương ứng theo quy định của PL. PL của NN CHXHCN Việt
Nam tuân thủ nguyên tắc chung của quốc tế nhưng vẫn độc lập trong việc ban hành
các quy phạm PL của mình. Chúng ta thấy ở trường hợp Lê Công Định, khi NN ta
xem xét và kết tội chống phá chính quyền thì dư luận thế giới đã cho rằng VN
mất dân chủ, vi phạm nhân quyền. Thật ra đây là luận điệu xuyên tác của các thế
lực thù địch, chống phá. Nhìn lại sự kiện 11/9/2001 ở Hoa Kỳ, từ đó, Chính phủ
Hoa kỳ đã liên tiếp phát động nhiều cuộc chiến tranh vô lý với lý do là chống
khủng bố, bảo vệ quốc gia mình. Thế thì tại sao VN không có quyền xử lý những
kẻ chống phá chính quyền để bảo vệ đất nước. Neáu NN ta khoâng coù ñaëc trung
naøy thì nöôùc ta deã bò xieâu loøng
- NN quy định và thực hiện
viêc thu các loại thuế dưới các hình thức bắt buộc, với số lượng và thời
hạn bắt buộc trước.
NN là chủ thể quy nất được đặt ra các loại thuế và tiến
hành thu thuế để phục vụ cho nhu cầu về phương diện kinh tế. Bất kỳ một tổ chức
nào khác trong xã hội đều không có quyền này. Chúng ta nhận thấy, NN xây dựng
một hệ thống các cơ quan NN thực hiện việc quản lý xã hội, do đó chính NN
phải nuôi sống bộ máy giúo việc đó của
mình. Hơn nữa NN còn phải chăm lo đến những công việc chung của toàn xã hội. Vì
vậy, NN huy động các nguồn vốn trong xã hội thông qua việc đặt ra các loại thuế
và tiến hành thu thuế. Toàn bộ số tiền thu được nhập về ngân sách NN và được
tính toán chi tiêu , trang trải cho toàn bộ các hoạt động trong xã hội.
Ở Việt Nam, chỉ có Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất
hoặc UBTVQH mới có quyền ban hành các đạo luật thuế và pháp lệnh về thuế. Sau
đó, giao nhiệm vụ cho cơ quan thuế và các cơ quan có liên quan tiến hành thực
hiện việc thu thuế và quản lý việc thực
hiện nghĩa vụ thuế của mọi công dân.
Nhöõng
ñaëc ñieåm treân noùi leân söï khaùc nhau giöõa NN vôùi caùc toå chöùc CT-XH
khaùc, ñoàng thôøi cuõng phaûn aùnh vai troø vaø vò trí cuûa NN trong XH coù
g/c.
Câu 5: Bản
chất và những đặc tính cơ bản của NN
CHXHCN VN
1. Đặt vấn
đề:
Ở Việt Nam, tháng Tám năm
1945, nắm vững thời cơ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta do Chủ
tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã phát động nhân dân ta vùng dậy làm cách mạng tháng Tám thành
công, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - NN công nông đầu tiên ở Đông Nam
châu á.
Ngay từ khi mới ra đời,
NN cộng hòa non trẻ đã phải tiến hành cuộc kháng chiến chín năm chống thực dân
Pháp, năm 1954 miền Bắc được giải phóng, miền Nam vẫn tiếp tục cuộc kháng chiến
chống xâm lược và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trong
điều kiện đó chính quyền dân chủ nhân dân ở nước ta đã làm nhiệm vụ lịch sử của
chuyên chính vô sản.
Tháng 4/1975 đất nước
hoàn toàn giải phóng, Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới - giai
đoạn cả nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội. Ngày nay, trước những thử thách
lớn lao của thời đại, với đường lối đổi mới do Đại hội VI của Đảng đề ra và
được thể chế hóa trong Hiến pháp năm 1992, NN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã và đang từng bước đổi mới, vượt qua khủng hoảng, vững chắc đi lên theo
định hướng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng
văn minh.
2. Bản chất của
NN.CHXHCNVN
NN Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là một trong những mô hình đã được tìm tòi, sáng tạo dựa trên cơ
sở của lý luận khoa học nói trên. Nhưng đồng thời, bên cạnh những “cái chung”,
bản chất NN Việt Nam còn thể hiện những nét riêng
Điều 2 Hiến pháp 1992
được sửa đổi theo nghị quyết 51/QH quy định về bản chất của NN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam: “NN CHXH CNVN là NN pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, mà nền tảng là liên minh giai
cấp công nhân với cấp nông dân và đội ngũ trí thức”. Bản chất của NN ta là:
- NN CHXH CNVN
là NN pháp quyền XHCN:
Từ khi ra đời đến nay,
tính nhân dân và tính quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suôt thể hiện bản
chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Cho đến trước khi đổi
mới, Đảng ta chưa dùng khái niệm nhà nước pháp quyền, mặc dù trong các bản Hiến
pháp 1946,1959,1980 đã thể hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng pháp luật
và tổ chức Bộ máy nhà nước. Bắt đầu từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1-1994)
Đảng ta dùng khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Trong nội dung
phần 2 về những nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian tới đã nêu nhiệm vụ thứ 7:
« xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam của dân, do dân, vì dân ». Tiếp theo các Đại hội VIII, IX, Đảng đã
khẳng định tinh thần quan điểm này. Văn kiện đại hội X khẳng định “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện
quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.
quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện 3 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”
NN pháp quyền là NN tuyên
bố và thừa nhận trên thực tế NN nói chung và tất cả các cơ quan, cũng như những
người có chức vụ bị ràng buộc bởi pháp luật tức là hoạt động trên cơ sở các đạo
luật và để chấp hành pháp luật.
NN pháp quyền là NN mà
trong đó các đạo luật điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất, đồng
thời bảo đảm được tính tối cao của
Luật đối với các văn bản quy phạm khác.
Như vậy Nhà nước pháp
quyền là mục tiêu mà nhân dân ta đang xây dựng. Điều 2 Hiến pháp ghi nhận, Nhà
nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền không phải
là một kiểu nhà nước riêng biệt, cao hơn nhà nước XHCN, mà nó là thuộc tính cần
có của bất cứ nhà nước nào muốn tồn tại một cách bền vững. Với ý nghĩa đó, nó
cũng là thuộc tính cần có của nhà nước CHXHCN Việt Nam. CNXH không cản trở,
không mâu thuẫn việc xây dựng nhà nước pháp quyền mà ngược lại nó cần nhà nước
pháp quyền, vì đó là điều kiện để thể hiện mình là một xã hội văn minh, do nhân
dân làm chủ.
Nhà nước pháp quyền mà chúng ta đang
xây dựng thể hiện ở các đặc trưng
sau:
+ Đó là nhà nước của dân
do dân và vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
+ Quyền lực nhà nước là
thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN
trong việc thực hiện hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
. Khaùc vôùi NNPQ Tö saûn, trong NNPQ Vieät Nam
khoâng coù söï phaân laäp quyeàn löïc NN vaø ñoái troïng laãn nhau giöõa caùc
cô quan quyeàn löïc. Quyeàn löïc trong nhaø nöôùc phaùp quyeàn XHCN laø thoáng
nhaát, coù söï phaân coâng vaø phoái hôïp giöõa caùc cô quan nhaø nöôùc trong
vieäc thöïc hieän quyeàn laäp phaùp, haønh phaùp, tö phaùp. (Nguyeân taéc taäp
trung daân chuû ñöôïc quaùn trieät trong vieäc quy ñònh chöùc naêng nhieäm vuï
vaø quyeàn haïn cuûa caùc cô quan nhaø nöôùc. Quoác hoäi nöôùc Vieät Nam laø cô
quan ñaïi bieåu cao nhaát cuûa daân vaø cuõng laø cô quan quyeàn löïc nhaø
nöôùc cao nhaát cuûa nöôùc coäng hoaø XHCN Vieät Nam)
. Caùc cô quan Xeùt xöû cuûa nhaø nöùc phaùp quyeàn
Vieät Nam ñöôïc toå chöùc theo nguyeân taéc Thaåm phaùn xeùt xöû ñoäc laäp vaø
chæ tuaân theo phaùp luaät. (Ñaûng vaø nhaø nöôùc ta luoân ñoåi môùi heä thoáng
tö phaùp, ñaøo taïo caùn boä tö phaùp nhaát laø chuyeån Thaåm phaùn töø cheá
ñoä baàu sang cheá ñoä boå nhieäm. Boä luaät toá tuïng hình söï quy ñònh trong
nguyeân taéc toá tuïng laø trong hoaït
ñoäng xeùt xöû coù Hoäi thaåm nhaân daân tham gia, khi xeùt xöû thaåm phaùn vaø
hoäi thaåm nhaân daân ngang quyeàn nhau …
+ Nhà nước được tổ chức
và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật, đảm bảo cho Hiến pháp và các đạo
luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
+ Nhà nước tôn trọng và
bảo đảm quyền con người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà
nước và công dân; thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật.
+ Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản VN lãnh đạo đồng thời bảo đảm sự giám
sát của nhân dân, sự phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của mặt trận
- Quyền lực NN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và trí thức làm nền
tảng:
Bên cạnh ghi nhận Nhà
nước ta là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp ghi nhân NN ta là NN
của dân, do dân và vì dân. Điều này thể hiện bản chất nhân dân và tính quyền
lực nhân dân sâu sắc của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Nhà nước của nhân dân là Nhà
nước mà ở đó tất cả hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội cũng như
của các công dân đều do nhân dân quyết định (nhân dân là người làm chủ đất
nước). Thể hiện qua những phương diện cụ thể sau:
. Nhà
nước là NN của đại đa số dân cư trong XH bao gồm giai cấp công nhân và nhân dân
dân lao động. Sứ mạng của NN là chuyên chính vô sản. NN thực sự dân chủ với đại
đa số nhân dân lao động và trấn áp đối với g/cấp bóc lột và là tàn dư trước
đây. NN không chỉ là bộ máy cưỡng chế mà nó còn là một t/chức thay mặt nhân dân
quản lý nền kinh tế XH.
. NN
luôn giữ vai trò tích cực, sáng tạo, là công cụ để xây dựng 1 XH nhân đạo, công
bằng và bình đẳng.
Đảng ta
đã chỉ rõ “…xây dựng CNXH ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu nước mạnh, tiến
lên hiện đại trong một XH nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hóa, có kỷ cương,
xóa bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc”.
Hội
nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII của ĐCSVN, một lần nữa khẳng
định: “Thực hiện dân chủ XHCN,
phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân là nghĩa vụ quan trọng hàng đầu và
cũng là bản chất tốt đẹp của NN ta”.
+ Nhà nước do nhân dân tức là
các cơ quan nhà nước đều do nhân dân thành lập ra một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thông qua lá phiếu bầu
cử đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp - là người đại diện cho ý chí và nguyện
vọng của mọi tầng lớp nhân dân lao động. Nhân dân thực hiện quyền lực của mình
thông qua các hình thức kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN. Kiến
nghị, khiếu nại những việc làm sai trái của cá nhân, tổ chức có thẩm quyền của
NN làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân. (Quốc hội do nhân
dân trực tiếp bầu ra; Chính phủ do nhân dân gián tiếp bầu ra…).
+Nhà nước vì nhân dân: Tức
là một nhà nước mà hoạt động của các cơ quan nhà nước đều hướng tới một mục
đích duy nhất là phục vụ nhân dân. Hay nói cách khác là Nhà nước mà mục tiêu
tối thượng trong hoạt động của NN là bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân lao
động. Điều này được thể hiện ở nhà nước ta ở chỗ mặc dù quyền lực nhà nước là
thuộc về toàn thể nhân dân, nhưng giai cấp lãnh đạo vẫn là giai cấp công nhân,
mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
NN
CHXHCNVN là NN của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng là người sáng lập ra NN, mọi hoạt động của NN
đều nhằm phục vụ cho nhân dân. Chính vì vậy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là Nhà nước của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Điều này thể hiện: quyền lực tối cao thuộc
về nhân dân, bộ máy NN do nhân dân thành lập nên và mọi hoạt động của NN đều
nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn XH.
Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ IX một lần nữa khẳng định :
“ NN ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân, là NN pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực NN là
thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực
hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. NN quản lý xã hội bằng pháp luật”.
Như vậy, tính nhân dân và
quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suất, thể hiện bản chất của Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngoài ra, bản chất NN ta
còn được biểu hiện cụ thể ở những đặc
trưng cơ bản sau đây:
3. Đặc tính cơ bản của NN CHXHCN Việt Nam:
- NN Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là một NN dân chủ thực sự, có tính xã hội rộng rãi:
Dân chủ: thường dùng trong chế
độ chính trị, tức là quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, do nhân dân thực thi.
(nhân dân là chủ thể của quyền lực )
Xuất phát từ mục tiêu xây dựng một xã hội văn minh,
nhân đạo, đảm bảo công bằng xã hội, NN Việt Nam đã quan tâm một cách đặc biệt
và toàn diện tới việc giải quyết các vấn đề của toàn xã hội. Ví dụ: Xây dựng
công trình phúc lợi, giải quyết vấn đề bức xúc nhất của xã hội… và không ngừng
phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Điều 3 Hiến pháp nước ta đã chỉ rõ ‘NN
bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, thực
hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, mọi người
có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; nghiêm từ mọi hành động xâm phạm
lợi ích của Tổ quốc và của nhân
dân".
Trở lại lịch sử hình thành và phát
triển của nước CHXHCN VN có thể nhận thấy: Những thiết chế nhà nước đầu tiên ra
đời đã dựa trên cơ sở của dân chủ: Các hình thức Quốc dân đại hội để bầu ra
chính phủ lâm thời; tổng tuyển cử để bầu Chủ tịch nước và đại biểu Quốc hội
những năm đầu tiên sau khi cách mạng tháng Tám thành công; sự ghi nhận chính
thức trong Hiến pháp 1946, 1959, 1980, và 1992 về xác định quyền lực tối cao
thuộc về nhân dân ... đã khẳng đính rõ mục tiêu và những bước phát triển
của chế độ dân chủ của nước ta..
Có thế nói dân chủ là một chế độ chính trị, vừa là
quyên tham gia quản lý nhà nước và xã hội của nhân dân, là phương thức và
nguyên tắc tổ chức xã hội, trong đó có quyền của mỗi cá nhân; coi trọng cả dân
chủ về chính trị, dân chủ về kinh tế và dân chủ trên các lĩnh vực tư tưởng, văn hóa xã hội.
NN Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là một NN dân chủ. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
kiểu NN xã hội chủ nghĩa nên cũng là NN dân chủ. Tuy nhiên, bên cạnh cái chung
đó, NN Việt Nam có những cái riêng khác. Bản chất dân chủ của NN ta thể hiện
một cách toàn diện, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và
xã hội
+Trong lĩnh vực kinh tế:
. NN thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tế, tạo
ra những điều kiện làm cho nền kinh tế đất nước có tính năng động, xây dựng
quna hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX
. NN chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
với nhiều hình thức sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh cho phép
mọi đơn vị kinh tế đều có thể hoạt động theo cơ chế tự chủ trong sản xuất, kinh
doanh hợp tác và cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật.
=> Ñeå thöïc hieän chuû tröông daân chuû
hoùa trong lónh vöïc kinh teá, nhaø nöôùc ta ñaõ chuù troïng giaûi quyeát vaán
ñeà caên baûn mang tính nguyeân taéc laø baûo ñaûm lôïi ích kinh teá cuûa
ngöôøi lao ñoäng, coi ñoù laø ñoäng löïc, ñoàng thôøi laø muïc tieâu cuûa daân
chuû hoùa. Tuy nhieân lôïi ích vaät chaát (kinh teá) luoân phaûi ñaët trong
moái quan heä bieän chöùng vôùi caùc lôïi ích chính trò, tö töôûng, vaên hoùa,
xaõ hoäi. Ñoàng thôøi, lôïi ích caù nhaân phaûi haøi hoøa vôùi lôïi ích cuûa
taäp theå vaø xaõ hoäi.
Đ15 HP92 “NN thực hiện nhất quán chính sách phát triển
nền ktế thị trườg định hướng XHCN. Cơ cấu ktế nhiều thành phần với các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở
hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể là nền
tảng”
+ Trong lĩnh vực chính trị:
. NN tạo cơ sở pháp lý vững chắc, trong đó quy định tất cả
các quyền tự do, dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảo đảm cho người dân được
làm chủ về mặt chính trị. Ví dụ: Hiến pháp quy định các quyền tự do, dân chủ cơ
bản của công dân; Luật bầu cử…
. NN xác lập và thực hiện cơ chế dân chủ đại
diện thông qua chế độ bầu cử và bãi miễn đại biểu nhân dân vào các cơ quan dân
cử. Đ6 HP “Nhân dân sdụng qlực NN thông
qua Quốc hội và HĐ ND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của
nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm truớc nhân dân”.
. Bên cạnh đó, nhà nước chú trọng thiết lập và
bảo đảm thực hiện đầy đủ chế độ dân chủ trực tiếp, tạo điều kiện cho nhân dân
tham gia thực sự vào công việc quản lý NN, quản lý xã hội; tham gia ñoùng goùp
yù kieán, kieán nghò, thaûo luaän moät caùch daân chuû, bình ñaúng vaøo caùc
vaán ñeà thuoäc ñöôøng loái, chuû tröông, chính saùch, caùc döï thaûo vaên baûn
phaùp luaät quan troïng laøm cho nhaân daân thöïc söï laø chuû theå cuûa
nhöõng chuû tröông, chính saùch, phaùp luaät ñoù chöù khoâng phaûi chæ laø
nhöõng ngöôøi phuïc tuøng moät chieàu.
. Hiến pháp của Việt Nam ghi nhận toàn bộ các
quyền chính trị, xã hội và quyền tự do cá nhân, tự do ngôn luận, báo chí, hội
họp, mít tinh, lao động, học hành, nghỉ ngơi, tự do tín ngưỡng, quyền bất khả
xâm phạm thân thể, nhà ở, tự do đi lại và bảo đảm cho tất cả công dân
được hưởng các quyền đó. Điều đó phù hợp với bản chất của nhà nước xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, coi mục đích và động lực chính của sự phát triển dân chủ là vì
con người, do con người. Ví dụ: Đ69 “CD có q tự do ngôn luận, tự do báo chí, có q
được thông tin; có quyền hội họp, lập hội.. Đ70 “ CD có q tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo họăc ko theo 1 tôn giáo nào...Kô
ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tín ng tôn giáo để làm
trái PL và CS của NN”
. Nhà nước Việt Nam là nhà nước gần dân và
thân dân. Nhà nước luôn coi trọng việc lắng nghe ý kiến của nhân dân, chú trọng
việc xem xét, giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân, tổ chức để
nhân dân tham gia góp ý kiến xây dựng đất nước.
. Nhà nước kiên quyết ngăn chặn và xử lý mọi
biểu hiện dân chủ cực đoan, gây rối làm mất ổn định tình hình chính trị, xâm
hại đến lợi ích quốc gia và các quyền chính trị của nhân dân.
Ví dụ: Một số tội danh được quy định trong
BLHS năm 1999 như Lạm dụng chức vụ quyền hạnh CĐTS, nhận hối lộ…
=> Ñeå baûo ñaûm thöïc hieän quaù trình
daân chuû hoùa vaø phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân, nhaø nöôùc luoân
ñaët ra cho mình nhieäm vuï phaûi toân troïng söï kieåm tra, giaùm saùt cuûa
nhaân daân, ñaåy maïnh vaø khoâng ngöøng ñaáu tranh choáng teä quan lieâu, cöûa
quyeàn, tham nhuõng trong boä maùy nhaø nöôùc, xöû lyù nghieâm minh, ñuùng
phaùp luaät vaø khoâng coù ngoaïi leä ñoái vôùi baát cöù ai coù haønh vi vi
phaïm.
+ Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa và xã hội
. NN chủ
trương tự do tư tưởng và giải phóng tinh thần nhằm phát huy mọi khả năng của
con người. Ví dụ, Điều Đ31 HP “NN tạo đk để cd phát triển toàn diện, giáo dục ý
thức công dân, sống và làm việc theo Hiến pháp và pl”
. NN quy định
các quyền tự do trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng và bảo đảm cho mọi người thực
hiện các quyền đó như tự do ngôn luận, tính ngưỡng, nghỉ ngơi, lao động…Đ69 “CD có q tự do ngôn luận, tự do báo chí, có q
được thông tin; có quyền hội họp, lập hội..”
. NN chủ
trương tự do tư tưởng, tuy nhiên cũng nghiêm
cấm hành vi lợi dụng tự do, dân chủ để làm tổn hại lợi ích quốc gia, lợi
ích dân dộc: Đ33 HP “...Nghiêm cấm những
họat động văn hóa thông tinlàm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách đạo
đức và lối sống tốt đẹp của người VN”. CD có q tự do tín ngưỡng tôn giáo
nhưng ko dc lợi dụng tôn giáo để làm trái qd của pl. Đ70 “ CD có q tự do tín ngưỡng tôn giáo, theo họăc ko theo 1 tôn giáo
nào...Kô ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng tôn giáo hoặc lợi dụng tín ng tôn
giáo để làm trái PL và CS của NN”.
Hệ tư tưởng quán xuyến trong toàn bộ quá trình này là chủ
nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và hệ quan điểm đổi mới do Đảng cộng
sản Việt Nam đề ra. Nguyên tắc cơ bản để thực hiện dân chủ, phát huy quyền lực
NN và quyền làm chủ của nhân dân là bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với NN và
toàn bộ hệ thống chính trị.
- NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống
trên đất nước Việt Nam
NN Cộng hòa
XHCN Việt Nam trong tất cả các thời kỳ phát triển của mình đều coi "đại
đoàn kết dân tộc" là một nguyên tắc cơ bản để thiết lập chế độ dân
chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng XH, đồng thời là cơ sở để
tạo ra sức mạnh của một NN thống nhất. Nhà nước ta là nhà nước thống nhất của
54 dân tộc anh em.
Chính sách đại đoàn kết dân tộc thể hiện dưới
bốn hình thức cơ bản của Nhà nước Việt Nam:
+ Một là, xây dựng một cơ sở pháp lý vững vàng cho việc thiết lập và củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc, tạo điều kiện cho mỗi dân tộc đều có thể tham gia một
cách tích cực nhất vào việc thiết lập, củng cố và phát huy sức mạnh và quyền
lực nhà nước.
Điều này được
thể hiện rõ trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và các văn bản pháp luật
quan trọng khác, như Đ5 “NN CH XHCN
VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng
sinh sống trên đất nước VN. NN thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”
+ Hai là, NN tổ chức thực hiện trong các hoạt động cụ thể của mình và của toàn bộ
hệ thống chính trị để đảm bảo nguyên tắc
đoàn kết dân tộc.Tất cả các tổ chức Đảng, NN, Mặt trận tổ quốc, Công đoàn,
Đoàn thanh niên. . . đều coi việc thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc,
xây dựng NN Việt Nam thống nhất là mục tiêu chung, là nguyên tắc hoạt động của
tổ chức mình.
Ví dụ: Tất cả các tổ chức của hệ thống chính trị đều coi
viêc thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc, xây dựng NN thống nhất là mục tiêu
chung, là nguyên tắc hoạt động của tổ chức mình.
+ Ba là, trong khi tổ chức thực hiện, nhà nước luôn chú trọng việc ưu tiên đối với các dân
tộc ít người, các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện để các dân tộc
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở hòa hợp, đoàn
kết, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đ5 “NN thực hiện CS phát triển về mọi mặt, từng
bước nâng cao đời sống VC và TT của đồng bào dân tộc thiểu số”
+ Bốn là, chú ý tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi
địa phương, tôn trọng các giá trị văn hóa tinh thần, truyền thống của mỗi dân
tộc, xây dựng bản sắc riêng của dân tộc Việt Nam với đầy đủ tính phong phú mà
vẫn bảo đảm sự nhất quán và thống nhất.
Ví dụ: Các chính sách xây dựng miền núi, ưu tiên đầu tư,
ưu tiên chính sách đi học.
- NN VN thể hiện tính xã hội rộng rãi:
Khaùc vôùi
caùc nhaø nuôùc khaùc, nhaø nöôùc ta moät maët vaãn theå hieän roõ tính giai
caáp cuûa mình (laø NN maø neàn taûng laø lieân minh g/cCN vôùi noâng daân vaø
ñoäi nguõ trí thöùc, döôùi söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng) nhöng maët khaùc, noù
laïi theå hieän tính chaát XH raát roäng raõi.
Vì mục tiêu
dân giàu nước mạnh nên NN Việt Nam đã thực hiện các chính sách XH vì lợi ích
của tất cả các tầng lớp trong XH: như chính sách phúc lợi XH, đầu tư cho phòng
chống thiên tai, vấn đề chế độ y tế, giải quyết việc làm, chống thất nghiệp,
giúp đỡ người bà cô đơn. trẻ em mồ côi, chống tệ nạn XH…
Nhaø nöôùc khoâng nhöõng chæ ñaët ra cô sôû
phaùp lyù maø coøn thöïc hieän vieäc ñaàu tö thoûa ñaùng cho vieäc giaûi quyeát
caùc vaán ñeà xaõ hoäi. Ñoàng thôøi coi vieäc giaûi quyeát caùc vaán ñeà naøy
laø nhieäm vuï cuûa moïi caáp, moïi ngaønh vaø cuûa Nhaø nöôùc noùi chung.
- NN thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình,
hợp tác và hữu nghị.
Bản chất của NN CHXHCN VN không chỉ thể hiện
trong các chính sách đối nội mà còn thể hiện cả trong chính sách đối ngoại:
. Phương châm "Việt
Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới" thể hiện một đường
lối ngoại giao mở của NN ta.
. Điều 14 Hiến
pháp 1992 đã khẳng định:
"Nöôùc Coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa
Vieät Nam thöïc hieän chính saùch hoøa bình höõu nghò, môû roäng giao löu vaø
hôïp taùc vôùi taát caû caùc nöôùc treân theâ' giôùi, khoâng phaân bieät cheá
ñoä chính trò vaø xaõ hoäi khaùc nhau, treân cô sôû toân troïng ñoäc laäp chí
quyeàn vaø toaøn veïn laõnh thoå cuûa nhau, khoâng can thieäp vaøo coâng vieäc
noäi boä cuûa nhau, bình ñaúng vaø caùc beân cuøng coù lôïi , taêng cöôøng
ñoaøn keát höõu nghò vaø quan heä hôïp taùc vôùi caùc nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa
vaø caùc nöôùc laùng gieàng, tích cöïc uûng hoä vaø goùp phaàn vaøo cuoäc ñaáu
tranh chung cuûa nhaân daân theá giôùi vì hoøa bình, ñoäc laäp daân toäc, daân
chuû vaø tieân boä xaõ hoäi".
Tóm lại của câu:
Nhöõng ñaëc
ñieåm coù tính baûn chaát neâu treân cuûa Nhaø nöôùc Coäng hoøa xaõ hoäi chuû
nghóa Vieät Nam trong caùc ñieàu kieän hieän taïi ñaõ ñöôïc theå hieän cuï theå
trong caùc nhieäm vuï, chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc vaø ñöôïc phaùp luaät quy
ñính moät caùch chaët cheõ, ñoàng thôøi ñöôïc phaûn aùnh trong toå chöùc vaø
hoaït ñoäng thöïc tieãn cuûa Nhaø nöôùc ta. Ñöông nhieân, ñeå coù theå ñaùp
öùng ñaày ñuû caùc nhu caàu, ñoøi hoûi ñeå baûo ñaûm giöõ vöõng vaø phaùt huy
baûn chaát cuûa "nhaø nöôùc cuûa daân, do daân vaø vì daân",
Nhaø nöôùc Coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa Vieät Nam coøn caàn phaûi tieáp tuïc
ñoåi môùi nhieàu maët, caûi toå saâu saéc töø cô caáu toå chöùc ñeán hình thöùc
vaø phöông phaùp hoaït ñoäng phuø hôïp vôùi caùc quy ñònh cuûa luaät phaùp ñeå
töøng böôùc xaây döïng vaø phaùt trieån thaønh nhaø nöôùc phaùp quyeàn Vìeät
Nam.
(cần thì lấy)
NN cộng hoà
XHCN việt Nam là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công
nhân với cấp nông dân và tầng lớp trí thức.
Trong giai
đoạn hiện nay để phát huy quyền làm chủ của nhân dân thể hiện được bản chất nhân
dân sâu sắc, Nhà nước “cần xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước, bảo đảm
nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. quyền lực nhà nước
là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan trong quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi
của các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện
thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và
quyết định của các cơ quan công quyền” (Văn
kiện Đại hội X)
*Ý nghĩa của quy định trên trong việc đảm bảo
nền dân chủ XHCN:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và
nhân dân. Nhà nước là đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là người
tổ chức và thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Mọi đường lối, chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà nước đều phải phản ánh lợi ích của đại đa số nhân
dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định và
thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Chúng ta chủ
trương xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cán bộ, đảng viên và công chức
phải thật sự là công bộc của nhân dân,
đặt mình dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
-Đây là cơ sở pháp lý để nhân dân thực hiện quyền lực của mình
-Thể hiện bản chất tốt đẹp của nhà nước ta.
-Đề cao, tôn vinh vị trí của nhân dân, người
chủ thực sự của đất nước
CHUYÊN ĐỀ 2: CHỨC NĂNG CỦA NN XHCN
CÂU 6: CHỨC NĂNG NHÀ NƯỚC
Nhiệm vụ của NN là mục
tiêu mà NN cần đạt tới, là những vấn đề cần đặt ra mà NN phải giải quyết. Để đạt
được nhiệm vụ của NN, NN cần chia ra những nhiệm vụ cụ thể và để thực hiện được
các nhiệm vụ cụ thể này NN xác định các hoạt động cơ bản cũng như những phương
hướng thực hiện nhiệm vu. Những mặt hoạt động của NN để đạt được mục đích của
NN gọi là chức năng.
1 - Chức năng của NN: Là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của NN nhằm thực hiện những
nhiệm vụ đặt ra trước NN.
Chức năng của NN được xác
định xuất phát từ bản chất của NN, do cơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp của xã
hội quyết định.
+ Chức năng của NN được quy định một
cách khách quan bởi cơ sở kinh tế và xã hội (kết cấu giai cấp):
Ví duï:
Caùc nhaø nöôùc boùc loät ñöôïc xaây döïng treân
cô sôû cuûa cheá ñoä tö höõu veà tö lieäu saûn xuaát vaø boùc loät nhaân daân
lao ñoäng cho neân chuùng coù nhöõng chöùc naêng cô baûn nhö baûo veä cheá ñoä
tö höõu veà tö lieäu saûn xuaát, ñaøn aùp söï phaûn khaùng vaø phong traøo
caùch maïng cuûa nhaân daân lao ñoäng, toå chöùc, tieán haønh chieán tranh xaâm
löôïc ñeå môû roäng aûnh höôûng vaø noâ ḍch caùc daân toäc khaùc. Nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa coù cô
sôû kinh teá laø cheá ñoä sôû höõu xaõ hoäi chuû nghóa, laø coâng cuï ñeå baûo
veä lôïi ích cuûa ñoâng ñaûo quaàn chuùng lao ñoäng, vì vaäy chöùc naêng cuûa
nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa khaùc vôùi chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc boùc loät
caû veà noäi dung vaø phöông phaùp toå chöùc thöïc hieän.
+ Chức năng của NN do các
cơ quan NN–bộ phận hợp thành của BMNN thực hiện.
+ Các chức năng NN có
quan hệ mật thiết với nhau và tạo thành một hệ thống thống nhất
- Phân
loại chức năng:
Trong khoa học pháp lý,
việc phân loại cac chức năng cụ thể của NN được thực hiện theo nhiều cách khác
nhau, với những căn cứ khác nhau. Như:
Căn cứ vào cách thức thực
hiện quyền lực NN, ta có: chức năng lập pháp, chức năng hành pháp, chức năng tư
pháp.
Căn cứ vào vị trí vai trò
từng hoạt động của NN ta phân chia chức năng NN thành hai loại: chức năng cơ
bản và chức năng không cơ bản.
Căn cứ vào thời gian hoạt
động có chức năng lâu dài và chức năng tạm thời (trước mắt).
Căn cứ vào lĩnh vực hoạt
động của NN, ta có: chức năng kinh tế, chức năng XH…
Có thể phân loại chức năng
NN thành nhiều loại nhưng thông thường căn cứ vào đối tượng tác động của chức năng
là trong nội bộ của quốc gia (Đối nội) hay đối với các quốc gia hay tổ chức nước
ngoài (đối ngoại) mà chức năng chia thành hai loại: Đối nội và đối ngoại
+ Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động
chủ yếu của NN trong nội bộ đất nước. Ví dụ: Đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp phần
tử chống đối …
+ Chức năng đối ngoại: Thể hiện vai trò của NN
trong quan hệ với các NN và dân tộc khác. Vdụ: chống ngoại xâm bên ngoài; hợp
tác quốc tế…
Chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ mật thiết, hỗ trợ, tác động lẫn
nhau. Trong đó chức năng đối nội giữ vai trò chủ đạo, có tính chất quyết
định đối với chức năng đối ngoại. Việc xác định và thực hiện chức năng đối
ngoại luôn phải xuất phát từ tình hình thực hiện chức năng đối nội. Thực hiện
chức năng đối nội hiệu quả sẽ tạo điều kiện thúc đẩy thực hiện tốt chức năng
đối ngoại. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại tốt sẽ góp phần tích
cực đến việc thực hiện đối nội.
- Hình thức và phương pháp thực hiện chức năng NN:
Để thực hiện chức năng đối
nội và đối ngoại, các NN khác nhau sử dụng những hình thức và phương pháp khác
nhau.
Nhìn chung có 3 hình thức cơ bản đó là: Xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện
pháp luật, bảo vệ pháp luật. Trong moãi nhaø nöôùc, vieäc söû duïng ba hình
thöùc hoaït ñoäng naøy cuõng coù nhöõng ñaëc ñieåm khaùc nhau. Ngoài ra, còn có
các hình thức không hoặc ít mang tính pháp lý như: tổ chức trực tiếp, tác
nghiệp vật chất-kỹ thuật…
Tuøy thuoäc vaøo tình hình cuï theå
cuûa moãi nöôùc, caùc phöông phaùp hoaït ñoäng ñeå thöïc hieän caùc chöùc naêng
cuûa nhaø nöôùc cuõng raát ña daïng nhöng nh́n chung coù hai phöông phaùp chính laø thuyeát phuïc vaø cöôõng cheá. Trong
caùc nhaø nöôùc boùc loät, cöôõng cheá ñöôïc söû duïng roäng raõi vaø laø
phöông phaùp chuû yeáu ñeå thöïc hieän caùc chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc. Ngöôïc
laïi, trong caùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa, thuyeát phuïc laø phöông phaùp
cô baûn, coøn cöôõng cheá ñöôïc söû duïng keát hôïp vaø döïa treân cô sôû cuûa
thuyeát phuïc vaø giaùo duïc. Caùc chöùc naêng vaø nhieäm vuï cuûa nhaø nöôùc
ñöôïc thöïc hieän thoâng qua boä maùy nhaø nöôùc. (xem theâm trang 109-110, Ñeà
cöông baøi giaûng NN cuûa ÑH Luaät TPHCM).
- Phân biệt chức năng của bộ máy NN và chức năng của
mỗi cơ quan NN cụ thể.
BMNN là hệ thống các
cơ quan từ trung ương đến địa phương, bao gồm nhiều loại cơ quan như cơ
qaun lập pháp, hành pháp, tư pháp…. Toàn bộ hoạt động của bộ máy
nhằm thực hiện các chúa năng của NN phục vụ cho lợi ích của giai cấp
thống trị. Bộ máy NN gồm nhiều cơ quan, mỗi cơ quan cũng có những chức
năng, nhiệm vụ riêng, phù hợp với phạm vi, quyền hạn được giao. Vì vẫy
cần phân biệt chức năng của bộ máy NN và chức năng của mỗi cơ quan NN cụ thể:
+ Chức năng NN là phương
diện hoạt động chủ yếu của toàn thể BMNN, trong đó mỗi cơ quan khác nhau của NN
đều tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau.
+ Chức năng của mỗi cơ
quan cụ thể chỉ là những mặt hoạt động chủ yếu của riêng cơ quan đó nhằm góp phần
thực hiện nhiệm vụ chung của NN
Ví dụ: Phân tích chức năng
của Bộ công an để chứng minh
Tóm lại, Chức năng NN
là những phương diện hoạt động chủ yếu của NN nhằm để thực hiện những nhiệm vụ đặt
ra trước NN. Mỗi kiểu NN có bản chất riêng nên chức năng của các cơ
quan NN thuộc mỗi kiểu NN cũng khác nhau; việc tổ chức bộ máy để thực
hiện các chức năng đó cũng có những đặc điểm riêng. Vì vậy khi
nghiên cứu các chức năng của NN và BMNN phải xuất phát từ bản chất NN
trong mỗi kiểu NN cụ thể.
Câu 7: Các chỨc năng cơ bẢN cỦa NN XHCN
1/ Khái niệm:
Chức năng của NN xã hội
chủ nghĩa là những phương diện hoạt động cơ bản của NN thể hiện bản chất giai
cấp, ý nghĩa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của NN trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa laø
coâng cuï chuû yeáu ñeå thieát laäp vaø toå chöùc thöïc hieän daân chuû, phaùt huy
quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân lao ñoäng. Baûn chaát, noäi dung cuûa chuû
nghóa xaõ hoäi quyeát ñònh caùc chöùc naêng cô baûn cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi
chuû nghóa trong moãi giai ñoaïn caùch maïng cuï theå. Noäi dung, nhieäm vuï
cuûa caùch maïng xaõ hoäi chuû nghóa raát roäng vaø phöùc taïp, do ñoù nhöõng
chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc cuõng raát phong phuù vaø ña daïng. Chöùc naêng
nhaø nöôùc laø moät khaùi nhieäm quaûn lyù, trong ñoù noäi dung, muïc ñích cuûa
quaûn lyù nhaø nöôùc ñöôïc bieåu hieän moät caùch cuï theå. Vì vaäy coù theå
noùi, caùc chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc laø nhöõng "con keânh" thoâng
qua ñoù hoaït ñoäng quaûn lyù cuûa nhaø nöôùc ñöôïc thöïc hieän.
Veà nguyeân taéc, caùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa ñeàu coù
nhöõng chöùc naêng gioáng nhau. Nhöng do moãi nöôùc coù nhöõng ñaëc ñieåm
vaø hoaøn caûnh khoâng hoaøn toaøn gioáng nhau cho neân trong moãi nöôùc caùc
chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc cuõng coù nhöõng ñaëc ñieåm khaùc nhau veà möùc
ñoä, phaïm vi, taàm quan troïng vaø phöông phaùp toå chöùc thöïc hieän.
Trong quaù trình phaùt trieån cuûa nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa, phuï thuoäc vaøo tình hình thöïc tieãn cuûa caùch maïng moãi
nöôùc, caùc chöùc naêng cuûa nhaø nöôùc seõ coù nhöõng thay ñoåi nhaát ñònh vaø
coù theå xuaát hieän nhöõng chöùc naêng môùi.
2/ Các chức năng đối nội:
a. Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế:
Tổ chức và quản lý NN về kinh tế là sự quản lý đối với toàn bộ nền kinh tế quốc
dân bằng quyền lực NN, thông qua pháp luật, chính sách, chiến lược, quy
hoạch, cơ chế, lực lượng vật chất trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Tai sao có chức năng tổ
chức và quản lý kinh tế:
Xuất phát từ bản chất của NN xã hội chủ nghĩa là một
NN không chỉ nắm quyền lực chính trị mà còn nắm quyền lực kinh tế (chủ sở hữu
các tư liệu kinh tế). Đồng thời xuất phát từ nhiệm vụ của NN xã hội chủ nghĩa
là tổ chức xây dựng xã hội mới nên NN xã hội chủ nghĩa có chức năng tổ chức và
quản lý kinh tế.
Toå chöùc vaø quaûn lyù kinh teá laø chöùc naêng coù
taàm quan troïng ñaëc bieät, nhöng raát khoù khaên vaø phöùc taïp, ñoøi hoûi
phaûi coù söï nhaän thöùc ñuùng ñaén caùc vaán ñeà coù tính quy luaät cuûa neàn
saûn xuaát xaõ hoäi chuû nghóa trong thôøi kyø quaù ñoä.
- Nội dung của chức năng
tổ chức và quản lý kinh tế?
+ Đòi hỏi NN phải
xây dựng hệ thống pháp luật – môi trường pháp lý phục vụ cho tổ chức và
quản lý kinh tế có hiệu quả. Hệ thống đó tạo điều kiện thuận lợi để phát huy
những nguồn lực của XH cho phát triển, các chủ thể hoạt động kinh doanh bình
đẳng, cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, có trật tự, kỹ cương.
+ Có những chính
sách, phương pháp và biện pháp tác động phù hợp để thúc đẩy sự phát triển
của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Phương pháp tác động của NN đối với kinh tế
không còn là các biện pháp hành chính mệnh lệnh, mà là bằng pháp luật, kế hoạch và chính sách.
+ Công tác kế
hoạch hóa, xây dựng và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và cơ
chế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa. Định hướng sự phát triển kinh tế trên cơ
sở tôn trọng các nguyên tắc của thị trường. Đổi mới căn bảnquy hoạch, kế hoạch
phù hợp yêu cầu xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập
kinh tế quốc tế, phát huy tối đa mọi lợi thế so sánh của quốc gia, vùng và địa
phương, thu hút mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế - XH.
+ Hỗ trợ phát
triển, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - XH quan trọng, hệ thống
an sinh XH.
- Tổ chức và quản lý kinh tế và chức năng cơ bản của
bất kỳ NN xã hội chủ nghĩa nào. Tuy nhiên vì đặc điểm và hoàn cảnh cụ thể của
mỗi nước không giống nhau, nên việc thực hiện chức năng này của mỗi nước có thể
không giống nhau.
- Một số nội dung chức
năng tổ chức quản lý kinh tế của CHXHCN
Việt Nam:
+ Sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp
lý, phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định.
+ Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa, sử dụng đúng đắn các thành phần kinh tế. Viêc cải tạo xã hội chủ nghĩa,
xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân
phối xã hội chủ nghĩa làm cho nó thật sự mang bản chất xã hội chủ nghĩa, phù
hợp với mỗi bước của lực lượng sản xuất
+ Pháp huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật để đẩy
nhanh quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước
+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
b. Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã
hội trấn áp sự phản kháng của giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và âm mưu phản cách
mạng khác.
- Đây là chức năng hết sức quan trọng, nhất là giai
đoạn đầu sau khi cách mạng thành công.
+ Mặc dù sau cách mạng, các giai cấp bóc lột đã bị
lật đổ chính quyền đã về tay nhân dân, nhưng do bản chất phản động và trên thực
tế giai cấp bóc lột vẫn còn giữ được trong một thời gian nhất định một số ưu thế nhất định (điều kiện sinh hoạt
giàu có, học vấn, kinh nghiệm quản lý và nghệ thuật quân sự…) nên chúng luôn tìm
mọi cách để phản kháng lại một cách lâu dài, dai dẳng và liều mạng…
+ Thế lực đế
quốc và phản động quốc tế luôn tìm mọi cách để tấn công và làm suy yếu
CNXH, nuôi dưỡng và khuyến khích bọn phản cách mạng tiến hành các âm mưu phá
hoại và bạo loạn gây rối an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Vì vaäy,
nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa phaûi
thöïc hieän toát chöùc naêng traán aùp moïi söï phaûn khaùng cuûa caùc giai
caáp boùc loät vaø moïi aâm möu phaù hoaïi cuûa boïn phaûn caùch maïng ñeå giöõ
vöõng chính quyeàn, baûo veä thaønh quaû caùch maïng, giöõ vöõng an ninh chính
trò vaø traät töï an toaøn xaõ hoäi, taïo ñieàu kieän hoøa bình, oån ñònh cho
coâng cuoäc xaây döïng chuû nghóa xaõ hoäi. Vieäc thöïc hieän chöùc naêng naøy
phaûi ñöôïc tieán haønh moät caùch kieân
quyeát, khoâng khoan nhöôïng, mô hoà.
+ Ñeå thöïc
hieän chöùc naêng naøy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa phaûi khoâng ngöøng taêng cöôøng söùc maïnh veà moïi maët, phaûi söû
duïng söùc maïnh toång hôïp cuûa heä thoáng chính trò XHCN. Nöôùc ta, traûi
qua nhieàu giai ñoaïn lòch söû töø khi nöôùc Vieät Nam daân chuû coäng hoøa ra
ñôøi cho ñeán nay, ñaõ laø moät thöïc tieãn sinh ñoäng ñeå chöùng minh nguyeân
lyù noùi treân.
- Thực hiện chức năng này
đòi hỏi:
+ NN phải ban
hành hệ thống pháp luật làm cơ sở pháp lý cho sự nghiệp giữ gìn, bảo vệ
ANQG, TTATXH.
+ Phải ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để đấu tranh, xử lý, trừng trị các hành vi
chống đối sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta.
=> Thöïc hieän tốt chöùc naêng traán aùp seõ taïo
ñieàu kieän hoøa bình, oån ñònh cho vieäc thöïc hieän caùc chöùc naêng khaùc
cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa. Ngöôïc laïi, keát quaû thöïc hieän caùc
chöùc naêng khaùc seõ coù taùc ñoäng tích cöïc ñeán vieäc thöïc hieän chöùc
naêng traán aùp.
c. Chức năng tổ chức và quản lý văn hoá, giáo dục,
khoa học và công nghệ:
** Vì sao có chức năng này:
+ Xuaát
phaùt töø baûn chaát cuûa nhaø nöôùc XHCN là nhaø nöôùc cuûa daân, do daân
vaø vì daân, chöùc naêng toå chöùc vaø quaûn lyù vaên hoùa, giaùo duïc, khoa
hoïc vaø coâng ngheä laø moät trong nhöõng chöùc naêng quan troïng, theå hieän
vai troø vaø traùch nhieäm cuûa nhaø nöôùc treân ba lónh vöïc nhaèm:
. Naâng cao ñôøi soáng vaên hoùa vaø
tinh thaàn cuûa nhaân daân, xaây döïng neàn vaên hoùa môùi, loái soáng môùi,
con ngöôøi môùi xaõ hoäi chuû nghóa.
. Boài döôõng nhaân löïc, naâng cao
daân trí, ñaøo taïo nhaân taøi phuïc vuï cho söï nghieäp xaây döïng ñaát nöôùc.
. Khuyeán khích söï phaùt trieån cuûa
khoa hoïc, coâng ngheä, quaûn lyù vaø söû duïng coù hieäu quaû nhöõng thaønh
töïu khoa hoïc, kyõ thuaät phuïc vuï phaùt trieån kinh teá, vaên hoùa, xaõ
hoäi, thoûa maõn nhöõng nhu caàu veà vaät chaát vaø tinh thaàn cuûa nhaân daân.
+ Nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa laø chuû sôû höõu caùc tö lieäu saûn xuaát
chuû yeáu, phaàn lôùn caùc cô sôû vaên hoùa, giaùo duïc, khoa hoïc kyõ thuaät
ñeàu laø sôû höõu toaøn daân. Vì vaäy, nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa khoâng
nhöõng ñeà ra vaø caàn phaûi toå chöùc thöïc hieän chöùc naêng toå chöùc vaø
quaûn lyù vaên hoùa, giaùo duïc vaø khoa hoïc, maø coøn coù ñuû ñieàu kieän ñeå
thöïc hieän toát chöùc naêng ñoù.
** Nội dung của chức năng này
Chöùc naêng toå chöùc vaø quaûn lyù vaên hoùa, giaùo
duïc, khoa hoïc vaø coâng ngheä coù noäi
dung raát roäng vôùi nhöõng nhieäm vuï heát söùc phong phuù vaø phöùc taïp,
theå hieän treân caùc maët vôùi nhöõng vaán ñeà cô baûn laø:
- Về văn hóa:
+ Văn hóa là nền tản tinh thần trên
đó các mối quan hệ giữa các thành viên trong XH được xây dựng và phát triển;
văn hóa gắn liền với sự phát triển, là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế,
ổn định chính trị và xã hội.
+ Nhieäm vuï trung taâm ñaët ra laø
xaây döïng neàn vaên hoùa môùi, loái soáng môùi, con ngöôøi môùi, thieát laäp
traät töï kyû cöông trong moïi hoaït ñoäng cuûa nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi; ñaáu
tranh choáng nhöõng tö töôûng, vaên hoùa laïc haäu vaø thuø ñòch.
Ñeå thöïc hieän teát nhieäm vuï ñoù, phaûi tieán
haønh cuoäc caùch maïng veà vaên hoùa. Cuoäc caùch maïng vaên hoùa tieán haønh
trong moãi nöôùc cuõng coù nhöõng ñaëc ñieåm khaùc nhau tuøy thuoäc vaøo tình
hình vaø ñieàu kieän cuï theå cuûa nöôùc ñoù.
+ Đối với nước ta, qua tổng kết lý luận thực tiễn 20
năm đổi mới, báo cáo chính trị đại hội khóa X của Đảng cộng sản VN xác định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng cao
chất lượng nển văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển văn hóa
gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển kinh tế xã hội, làm cho nền văn hóa
thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH”.
+ Ñeå thöïc hieän thaéng lôïi cuoäc
caùch maïng vaên hoùa caàn phaûi giaûi quyeát tốt nhöõng vaán ñeà cô baûn sau
ñaây:
. Choïn
loïc, giöõ gìn vaø naâng cao tinh hoa vaên hoùa cuûa coäng ñoàng caùc daân
toäc Vieät Nam vaø töøng daân toäc, ñoàng thôøi tieáp thu nhöõng giaù trò vaên hoùa, khoa hoïc cuûa nhaân loaïi ñeå
xaây döïng neàn vaên hoùa hieän ñaïi mang baûn saéc Vieät Nam.
. Duøng
nhieàu hình thöùc vaø phöông tieän, trong ñoù chuù troïng söû duïng vaø
phaùt huy vai troø cuûa phaùp luaät ñeå giaùo duïc, naâng cao trình ñoä vaên hoùa noùi chung vaø vaên hoùa phaùp lyù
noùi rieâng cuûa nhaân daân, trau doài ñaïo ñöùc, boài döôõng tình caûm, taâm
hoàn vaø thaåm myõ, naâng cao trình ñoä hieåu bieát vaø höôûng thuï vaên hoùa,
ngheä thuaät cuûa nhaân daân; ngaên chaën caùc vaên hoùa phaåm vaø hoaït ñoäng
vaên hoùa ngheä thuaät ñoäc haïi. Hình
thaønh neáp soáng vaø laøm vieäc
theo phaùp luaät, toân troïng ñaïo ñöùc baûo veä nhaân phaåm con ngöôøi,
choáng nhöõng tö töôûng laïc haäu, loái soáng thaáp heøn, suy ñoài ñaïo ñöùc.
. Khuyeán
khích töï do saùng taïo caùc giaù trò vaên hoùa, vun ñaép taøi naêng. Giöõ gìn vaø naâng cao caùc giaù trò vaên hoùa
truyeàn thoáng, toân taïo vaø baûo veä caùc di tích vaên hoùa, lòch söû. Nhaø
nöôùc caàn coù nhöõng ñaàu tö thoûa ñaùng vaø coù cô cheá quaûn lyù baèng phaùp
luaät, caùc hoaït ñoäng vaên hoùa ngheä thuaät. Tuy nhieân, caàn traùnh khuynh höôùng haønh chính hoùa
caùc ñôn vò hoaït ñoäng vaên hoùa ngheä thuaät, cuõng nhö thöông maïi hoùa ñôn
thuaàn trong lónh vöïc naøy.
. Taêng
cöôøng, hieän ñaïi hoùa vaø naâng cao chaát löôïng thoâng tin ñaïi chuùng
ñeå thoûa maõn nhu caàu veà thoâng tin vaø naâng cao söï hieåu bieát cuûa nhaân
daân.
- Về giáo dục và đào tạo:
+ Giáo dục và đào tạo là lĩnh vực thuộc hạ tầng cơ
sở kinh tế - XH, giữ vai trò trọng yếu trong sự phát triển của đất nước. Hiện
nay, các nhà nước đều coi sự phát triển con người là nhân tố quyết định sự phát
triển XH, lấy con người làm trung tâm phát triển kinh tế - XH.
+ Ñeå thöïc hieän thaéng lôïi nhieäm vuï xaây döïng
chuû nghóa xaõ hoäi, nhaø nöôùc phaûi coù chính saùch phuø hôïp veà giaùo duïc
vaø ñaøo taïo ñeå taïo ra nguoàn nhaân löïc doài daøo, naâng cao daân trí vaø
ñaøo taïo nhaân taøi; phaûi xaây döïng ñöôïc ñoäi nguõ trí thöùc maïnh, nhöõng
nhaø kinh doanh, ngöôøi quaûn lyù gioûi, ñoäi nguõ chuyeân gia coâng ngheä vaø
coâng nhaân laønh ngheà cho tröôùc maét vaø laâu daøi.
+ Ở nước ta trong giai đoạn gần đây, ngoài những
thành tích trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy,
cần phải đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phương pháp giáo dục theo
hướng “chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa” nâng cao chất lượng dạy và học. để
làm được điều đó, cần phải:
. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và kiểm định chất
lượng giáo dục.
. Thực hiện xã hội hóa giáo dục.
. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục.
. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.
- Về khoa học và công nghệ:
+ Khoa hoïc vaø coâng ngheä ñoùng vai troø then chốt trong toaøn boä
söï nghieäp xaây döïng chuû nghóa xaõ hoäi vaø baûo veä toå quoác. Ñoái vôùi
ñaát nöôùc ta trong giai ñoaïn hieän nay, khoa hoïc vaø coâng ngheä coøn laø ñoäng löïc ñöa ñaát nöôùc thoaùt ra
khoûi ngheøo naøn, laïc haäu, vöôn tôùi trình ñoä tieân tieán cuûa theá giôùi.
Vì vaäy, nhaø nöôùc caàn ñaëc bieät quan taâm, coù chính saùch ñuùng ñaén vaø
quaûn lyù coù hieäu quaû baûo ñaûm cho söï phaùt trieån maïnh meõ cuûa khoa
hoïc vaø coâng ngheä.
Nhà nước CHXHCN VN xác định phương hướng phát triển khoa học – công nghệ trong giai
đoạn hiện nay là: Nâng cao năng lực khoa học XH và nhân văn, thường xuyên tổng
kết thực tiễn để phát triển lý luận, tiếp tục góp phần làm sáng tỏ những nhận
thức về CNXH và con đường đi lên CNXN ở nước ta, xây dựng NN pháp quyền của
dân, do dân và vì dân, dự báo tình hình và xu thế phát triển của thế giới, khu
vực và trong nước, cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ
trương chính sách của Đảng và NN.
Phát triển khoa học tự nhiên và khoa học công nghệ
theo hướng tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, phát triển công
nghệ cao nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu
mới, phát triển hệ thống thông tin quốc gia về nhân lực và công nghệ. Đổi mới
cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. Đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho khoa
học và công nghệ, đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ.
d. Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa, bảo vệ quyền và lợi ích cơ bản của công dân.
- Tại sao có chức năng
này: Xuất phát từ mục đích và
bản chất của NN xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung của chức năng:
+ Bảo đảm cho pháp luật được thực thi nghiêm chỉnh
và thống nhất, thiết lập, củng cố và điều chỉnh các hệ thống các quan hệ xã hội
bảo đảm sư jphảttiển đúng hướng, phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động.
+ Phaùp luaät xaõ hoäi chuû nghóa theå hieän yù chí
cuûa giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng. Vì vaäy, vieäc baûo veä
traät töï xaõ hoäi chuû nghóa gaén lieàn vôùi söï baûo veä quyeàn vaø lôïi ích
hôïp phaùp cuûa coâng daân. Nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa khoâng nhöõng chæ
ñeà ra phaùp luaät quy ñònh quyeàn vaø lôïi ích cuûa coâng daân, maø coøn taïo
nhöõng ñieàu kieän vaø coù nhöõng bieän phaùp ñeå baûo ñaûm cho caùc quyeàn
lôïi ñoù ñöôïc thöïc hieän.
- Để thực hiện tốt chức
năng này NN phải:
+ Có những biện pháp đồng bộ về xây dựng pháp luật,
tôt chức thực hện pháp luật, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật.
+ Giáo dục để nâng cao ý thức pháp luật của nhân
dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quản lý NN.
+ Bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh,
mọi người được bình đẳng trước pháp luật.
=> Chöùc naêng baûo veä traät töï phaùp luaät xaõ
hoäi chuû nghóa, baûo veä caùc quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cuûa coâng daân
seõ ñöôïc cuûng coá cuøng vôùi söï phaùt trieån cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû
nghóa vaø lieân quan chaët cheõ tôùi quaù trình daân chuû hoùa ñôøi soáng xaõ
hoäi, bôûi vì "taêng cöôøng hieäu löïc quaûn lyù cuûa Nhaø nöôùc vaø thöïc
hieän quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân lao ñoäng treân thöïc teá laø moät theå
thoáng nhaát".
3/ Các chức năng đối ngoại:
Chức năng đối ngoại của
NN XHCN là nhằm tạo ra điều kiện quốc tế thuận lợi góp phần giải quyết có hiệu
quả các nhiệm vụ trong nước:
a. Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Vì sao có chức năng
này:
+ Lực lượng chống đối CNXH tồn tại một thời gian dài. CNĐQ với bản
chất xâm lược và phản động luôn ngoan cố bám giữ những mục tiêu của chúng,
không từ bỏ âm mưu và thủ đoạn khiêu khích, phá hoại đến bao vay lật đổ và tiến
hành chiến tranh xâm lược.
+ NN XHCN phải chú trọng đến chức năng bảo vệ tổ
quốc, coi vieäc cuûng coá quoác phoøng ñeå baûo veä ñoäc laäp daân toäc, baûo
veä chuû quyeàn quoác gia, taïo ñieàu
kieän hoøa bình oån ñònh cho coâng cuoäc xaây döïng xaõ hội chuû nghóa laø
nhieäm vuï quan troïng thöôøng xuyeân laâu daøi.
- Nội dung: Nền quốc phòng của các
nước xã hội chủ nghĩa là nền quốc phòng
tự vệ, nhưng đòi hỏi phải có đầy đủ sức mạnh và khả năng tác chiến cao để
sẳn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại và xâm lược của các thếlực phản động
- Làm thế nào để thực
hiện tốt chức năng này:
+ Việc thực hiện chức năng này như thế nào là tùy
thuộc vào đặc điểm và hoàn cảnh của mỗi nước.
+ Đối với Việt Nam, việc thực hiện chức năng này
được thực hiện như sau:
* Kết hợp chặc chẻ hai nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Việt Nam là xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN.
* Kết hợp quốc phòng với an ninh kinh tế
* Gắn nhiệm vụ quốc phòng với an ninh kinh tế, phối
hợp chặc chẻ hoạt động quốc phong và an ninh với hoạt động đối ngooại.
* Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cường tiềm lực
quốc phòng và an ninh; xây dựng lực lượng quân đội và cong an nhân dân cách
mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại; xây dựng vững chắc thế trận
quốc phòng toàn dân kết hợp chặc chẻ với thế trận na ninh nhân dân; quán triệt tư
tưởng cách mạng tiến công, tích cực chủ động, sẳn sàng đánh bại mọi âm mưu hoạt
động chống phá ta.
* Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ Tổ quốc;
thể chế hóa các chủ toong, chính sách của Đảng về xây dựng nền quốc phòng và an
ninh nhân dân. tăng cường quản lý NN về quốc phòng và an ninh
* Tăng cường sư lãnh đạo của Đảng đối với quan đội
và công an, đối với sự nghiệp củng cố quốc phòng và an ninh
b.
Chức năng mở rộng quan hệ hơp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và cơ sở
trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi; ủng hộ và
góp phần tích cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình,
độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội
- Vì sao có chức năng này?
Vì bản chất của NN xã hội
chủ nghĩa và phù hợp với xu thế chung của nhân loại
- Nội dung của chức năng bao gồm:
+ Cũng cố và tăng cường
hữu nghị, đoàn kết, hợp tác, tương trợ giúp đở lẫn nhau giữa các nước xã hội
chủ nghĩa.
+ Mở rộng quan hệ với các
nước có chế độ chính trị khác nhau trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
bình đẳng và cùng có lợi
+ Mở rộng mối quan hệ hợp
tác với các tổ chức quốc tế.
+ Ủng hộ và góp phần tích
cực vào phong trào đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập, dân
chủ và tiến bộ xã hội
- Chính sách đối ngoại
của NN ta
+ Tiếp tục đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mởi
rộng, đa phương hóa, cac quan hệ đói
ngoại trên tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng
thế giới, phân đấu vì hòa bìnhđộc lập và phát triển. Thực hiện chính sách hợp
tác nhiều mặt với các nước, các tổ chức quốctê trên nguyên tắc tôn trọng độc
lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội
bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi.
+ Tăng cường quan hệ với các nước trong tổ chức
ASEAN, không ngừng củng cố mối quan hệ với các nước bạn bè truyền thống, coi
trọng mối quan hệ với các nước phát triển và trung tâm kinh tế chính rị trên
thế giới, đồnghtời nêu cao tinh thần đoàn kết với các nước đang phát triển, với
phong trào không liên kết.
+ Tăng cường hoạt động ở Liên Hợp quốc, tích cực
tham gia các tỏ chức tài chính, thương mại và các diễn đàn quốc tế
+ Phát triển các quan hệ với các đảng công jsản và
công nhân, các lực lượng cách mạng, độc lập dân tộc và tiến bộ; mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền khác.
+ Mở rộng quan hệ đối
ngoại nhân dân và quan hệ với các tổ chức phi chính phủ.
CHUYÊN ĐỀ 3: HÌNH THỨC NN XHCN
Câu 8 - Hình thức NN.
Hình thöùc nhaø nöôùc laø vaán ñeà coù yù nghóa lyù
luaän vaø thöïc tieãn raát quan troïng. Keát quaû cuûa vieäc tieán haønh söï
thoáng trò veà chính trò phuï thuoäc phaàn lôùn vaøo vieäc giai caáp thoáng trò
toå chöùc thöïc hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc theo hình thöùc naøo.
Hình thức NN
là cách tổ chức quyền lực NN và những phương pháp để thực hiện quyền lực NN.
Hình thức NN phụ thuộc vào mối tương quan giữa các giai cấp và các
đảng phái chính trị cũng như truyền thống, tập quán của dân tộc đó.
Ví dụ: Ở các quốc gia nào tồn tại nhiều Đảng, thì các Đảng tác động
trở lại tạo thành cấu trúc NN, trở thành NN dân chủ hay phản dân chủ…
Ví dụ Nước liên bang Mỹ, có nhiều Đảng đối lập của giai cấp Tư sản
(trừ một số Đảng của công nhân nhưng không có quyền lực). Các Đảng của Mỹ mạnh
là nhờ Tư sản, các đảng này tác động trở lại NN hình thành hình thức NN.
Ở Việt Nam ta nếu cho phép hình thành “đa đảng” sẽ dẫn tới “đa
nguyên”, còn các nước tư bản thì đa đảng không dẫn tới đa nguyên vì đảng nào cũng chỉ đại diện cho Tư bản mà
thôi.
Hình thức NN được hình thành từ 3 yếu tố sau Hình
thức chính thể, hình thức cấu trúc và chế độ chính trị:
a- Hình thức chính thể: Hình thức chính thể là cách thức và trình tự tổ chức
các cơ quan quyền lực NN tối cao ở Trung ương, việc xác định thẩm quyền và mối
quan hệ của những cơ quan này với nhau, cũng như giữa chúng với nhân dân.
Hình thức chính thể gồm 2 dạng cơ bản laø chính theå quaân chuû vaø chính theå coäng
hoøa:
** Chính thể
quân chủ: là hình thức trong đó quyền lực tối cao của NN tập
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay người đứng đầu NN theo nguyên tắc thừa
kế (Cha truyền, con nối).
Hình thức chính thể quân chủ có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN tập trung toàn bộ
hay một phần trong tay người đứng đầu NN.
Thứ hai, quyền lực tối cao của NN hình thành bằng
con đường thừa kế.
Thứ ba, quyền lực mà nhà vua có được là suốt đời
(thời hạn nắm giữ quyền lực).
Hình thức chính thể quân chủ có hai loại:
+ Chính thể quân chủ
tuyệt đối: Là chính thể mà trong đó quyền lực nhà vua là tuyệt đối, có quyền lực vô
hạn không có hiến pháp. Đó là NN chủ nô và phong kiến.
Hiện nay trên thế giới còn có 2 nước là Omana
Xuđăng, Ả rập vẫn còn tổ chức hình thức NN theo loại mô hình này. Ơ đây không
có Hiến Pháp, không có cơ quan đại diện, kinh Koran được sử dụng như Hiến Pháp.
Nhà vua là người có quyền lực cao nhất, có quyền đạt ra pháp luật (lập pháp),
có quyền tổ chức bộ máy, bổ nhiệm các quan lại để thi hành pháp luật do vua đặt
ra (hành pháp). Vua cũng là người có quyền xét xử cao nhất (tư pháp
+ Chính thể
quân chủ lập hiến (còn gọi là chính thể quân chủ hạn chế): Trong NN tồn tại
ngôi vua nhưng có Hiến pháp do nghị viện ban hành nhằm hạn chế quyền lực của
nhà vua. Tùy mức độ hạn chế quyền lực của vua, chính thể này chia làm hai loại:
* Chính thể
quân chủ nhị nguyên: Là chính thể mà quyền lực của nhà vua và nghị viện
song phương tồn tại. Đây là loại hình tồn tại không lâu ở thời kỳ đầu của cách
mạng tư sản, thời kỳ quá độ chuyển chính quyền từ tay của giai cấp phong kiến
sang giai cấp tư sản, các bộ trưởng do nhà vua bổ nhiệm vừa chịu trách nhiệm
trước nhà vua, vừa chịu trách nhiệm trước Nghị Viện. Như ở Đức, Nhật cuối thế
kỷ XIX.
* Chính thể
quân chủ đại nghị: Là chính thể phổ biến hiện nay (như ở Anh, Hà Lan, Bỉ,
Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nhật Bản...). Trong chính thể này, Hiến pháp
quy định nghị viện có chức năng lập pháp, chính phủ do nghị viện lập ra chịu
trách nhiệm trước nghị viện chứ không chịu trách nhiệm trước nhà vua.
Nhà vua không đóng vtrò đáng kể gì trong hệ thống
chính trị, chỉ đóng vai trò tiềm tàng trong những trường hợp có khủng hoảng
chính trị. Nhà vua là nguyên thủ quốc gia, được truyền ngôi cho con và hầu như
không tham gia vào việc giải quyết công việc của NN
** Chính
thể cộng hòa: là hình thức chính thể trong đó quyền lực tối cao của NN
thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan NN được thành lập bằng cách bầu cử và
nắm giữ quyền lực trong một thời gian nhất định, gọi là nhiệm kỳ.
- Chính thể cộng hòa có các đặc điểm:
Thứ nhất, quyền lực tối cao của NN thuộc về một cơ
quan hoặc một số cơ quan NN.
Thứ hai, các cơ quan quyền lực NN tối cao này được
hình thành bằng con đường bầu cử.
Thứ ba, các quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực
trong một thời gian nhất định, gọi là nhiệm kỳ.
- Tùy thuộc vào quyền
bầu cử để thành lập các cơ quan tối cao của quyền lực NN, hình thức chính
thể cộng hòa được chia thành hai loại cơ bản là cộng hòa dân chủ và cộng hòa quý tộc.
+ Cộng hòa quý
tộc: Quyền tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực của NN chỉ quy định
thuộc về tầng lớp quý tộc. Loại hình thức chính thể này không phổ biến trong
lịch sử, mà chỉ xuất hiện trong một số nước như cộng hòa quý tộc chủ nô Spac ở
Hy Lạp, cộng hòa quý tộc chủ nô La Mã.
+ Cộng hòa dân
chủ: Là hình thức chính thể trong đó quyền
tham gia bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực của NN thuộc về nhân dân, mang
tính phổ thông, không có đặc quyền, đặc lợi.
Ví dụ: NN Việt Nam có chính thể cộng hòa dân chủ,
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất được bầu cử theo các nguyên tắc phổ thông,
bình dac983, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
- Các nước tư bản chủ nghĩa hình thức chính thể cộng hòa này biến dạng thành 3 loại sau:
* Cộng hòa
tổng thống: tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra hoặc do các đại diện cử
tri bầu ra. Tổng thống có vai trò rất lớn, vừa là người đứng đầu NN, vừa là
người đứng đầu chính phủ, có quyền giải quyết các đạo luật do nghị viện đưa ra.
Chính phủ do tổng thống lập ra và chịu trách nhiệm trước tổng thống. Chính phủ
độc lập với nghị viện. Tiêu biểu cho chính thể này là nước Mỹ và các nước sau
Mỹ.
* Cộng hòa đại
nghị: Chính thể này nghị viện thành lập ra chính phủ và kiểm tra hoạt động
của chính phủ. Tổng thống do nghị viện bầu ra làm vai trò đại diện cho đất nước
nhiều hơn. Tổng thống bổ nhiệm chính phủ không phải do ý mình mà từ đó số đại
diện của Đảng, liên minh các đảng có đa số ghế trong nghị viện. Chính phủ quản
lý đất nước và là cơ quan chủ yếu trong cơ chế chuyên chính tư sản. Người đứng
đầu chính phủ (Thủ tướng) thực tế là nhân vật số 1 của đất nước, át cả tổng thống.
Chẳng hạn: CHLB Đức,
Cộng hòa Áo,, Cộng hòa Italia…
* Ngoài ra trong chính thể cộng hòa còn có loại chính thể cộng hòa lưỡng tính (hỗn hợp).
Tổng thống do tuyển cử phổ thông đầu phiếu bầu ra, trở thành nhân vật trung tâm
của hệ thống các cơ quan NN cao nhất, có quyền hạn lớn, kể cả quyền giải tán
nghị viện. Chính phủ do tổng thống bổ nhiệm. Tổng thống có quyền điều hành hoạt
động của chính phủ.
Ví dụ: Cộng
hòa Pháp., liên bang Nga…
=> Trong moãi giai ñoaïn
lòch söû cuï theå, do nhieàu yeáu toá khaùc nhau taùc ñoäng, caùc hình thöùc
chính theå cuõng coù nhöõng ñaëc ñieåm khaùc bieät. Vì vaäy, khi nghieân cöùu
hình thöùc chính theå cuûa moät nhaø nöôùc nhaát ñònh caàn phaûi gaén noù vôùi
nhöõng ñieàu kieän lòch söû cuï theå.
Theo C.Mác và Ăng-ghen, các NN XHCN chỉ có một loại
chính thể là Cộng hòa với các biến dạng là Công xã Paris, Cộng hòa Xô-viết và
Cộng hòa dân chủ nhân dân; NN XHCN chỉ nên sử dụng chính thể cộng hòa vì nó cho
phép thể hiện quyền lực nhân dân và tạo điều kiện để nhân dân có thể thay thế
nhau trong quản lý chính quyền.
b- Hình thức cấu trúc NN:
là sự phân chia theo đơn vị hành
chính lãnh thổ và xác lập những mối quan hệ qua lại giữa các cơ quan NN, giữa
trung ương với địa phương.
Các hình thức cấu trúc NN bao gồm các loại: NN đơn
nhất, NN liên bang.
- NN đơn nhất: laø nhaø nöôùc coù chuû
quyeàn chung, coù heä thoáng cô quan quyeàn löïc vaø quaûn lí thoáng nhaát töø
trung öông ñeán ñòa phöông vaø coù caùc ñôn vò haønh chính bao goàm tænh
(thaønh phoá), huyeän (quaän), xaõ (phöôøng).
Ví
duï: Vieät Nam, Laøo, Ba Lan,
Phaùp... laø caùc nhaø nöôùc ñôn nhaát.
NN đơn nhất có các đặc điểm:
+ Lãnh thổ toàn vẹn,
thống nhất được chia thành các đơn vị hành chí – lãnh thổ; các đơn vị hành
chính – lãnh thổ không có chủ quyền quốc gia và các dấu hiệu đặc trung khác của
NN.
Ví dụ: Việt Nam là NN đơn
nhất, trong hoạt động đối nội và đối ngoại, chỉ có một chủ thể duy nhất có thẩm
quyền này. Các đơn vị hành chính khác của VN không có quyền quyết định các vấn
đề này.
+ Chỉ có một Hiến pháp và
một hệ thống pháp luật thống nhất áp dụng chung cho toàn bộ lãnh thổ quốc gia.
+ Có một hệ thống duy
nhất các cơ quan thể hiện quyền lực NN; lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Ví dụ: ở Việt Nam, chỉ có
một bộ máy cơ quan NN thống nhất từ trung ương xuống địa phương cho toàn lãnh
thổ. Ở Trung ương bao gồm các cơ quan NN như: Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân
dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Ở địa phương bao gồm Hội đồng
nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp và Viện Kiểm
sát nhân dân các cấp.
+ Một quy chế công dân
duy nhất, một chế độ quốc tịch.
Ví dụ: Ở Việt Nam, công
dân Việt nam chỉ có một quốc tịch, tức là chỉ có mối quan hệ pháp lý về quyền
và nghĩa vụ pháp lý với NN CHXHCNVN.
Nhà nước đơn nhất cũng có hai loại: Nhà nước đơn nhất “đơn
giản” (chỉ bao gồm các đơn vị hành chính
- lãnh thổ) và Nhà nước đơn nhất “phức tạp’ (trong đó có khu. Vùng,
tỉnh… tự trị).
- NN liên bang: Là hình thức cấu trúc mà
NN gồm nhiều nước thành viên hợp lại. Lãnh thổ của NN liên bang bao gồm lãnh
thổ của các NN khác, những NN này được gọi là các chủ thể liên bang.
Ví dụ: Ở Cộng hòa liên
bang Nga, trong số 89 chủ thể liên bang có 21 nước cộng hòa, 6 vùng, 49 tỉnh, 2
thành phố trực thuộc liên bang, 11 khu tự trị, tỉnh tự trị.
Nhà nước liên bang có
những dấu hiệu sau:
+ Nhà nước liên bang hợp
thành từ hai thành viên trở lên. Trước khi gia nhập liên bang, các nhà nước
thành viên trong liên bang là các nhà nước đơn nhất. Nước Mỹ khi thành lập có
13 bang, Singapore trước năm 1965 là thành viên liên bang Malaisia.
+ Có hai loại chủ quyền
quốc gia trong NN liên bang, chủ quyền của NN liên bang và chủ quyền của NN
thành viên. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng chủ quyền của NN thành viên không còn nội
dung đầy đủ như các NN đơn nhất và xu hướng chung là ngày càng suy yếu đi.
+ Công dân có hai quốc tịch: quốc tịch của liên
bang và quốc tịch của NN thành viên. Trong nhà nước liên bang, công dân vừa có
mối liên hệ chính trị - pháp lý với NN liên bang, vừa có mối liên hệ chính trị
- pháp lý với NN thành viên.
Ví dụ: công dân Mỹ có hai
quốc tịch (liên bang và bang). Trong quan hệ với công dân của các nhà nước khác
thì công dân Mỹ với tư cách pháp lý là mang quốc tịch liên bang, nhưng quan hệ
giữa các công dân Mỹ ở các bang khác nhau thì các công dân này với tư cách phap
lý là mang quốc tịch của bang.
+ Nhà nước liên bang có
hai hệ thống cơ quan NN, một hệ thống cơ quan NN của liên bang để thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của liên bang; một hệ thống của NN thành viên để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của nước thành viên.
Theo quy định của Hiến
pháp VN hiện hành, chính quyền VN là một thể thống nhất, tức là một ngạch dọc
từ trên xuống dưới vì NN VN là NN đơn nhất. Còn ở NN liên bang Mỹ, cơ cấu tổ
chức của chính quyền không phải từ trên xuống dưới mà lại từ dưới lên trên. Có
50 chính quyền trong từng bang và một chính quyền của liên bang, bao gồm: nghị
viện liên bang (lập pháp), chính phủ liên bang đứng đầu là tổng thống (hành
pháp), tòa án tối cao liên bang (tư pháp). Và một hệ thống cơ quan NN của liên
bang bao gồm: nghị viện bang, chính phủ bang đứng đầu la thống đốc và tòa án
tối cao bang.
+ NN liên bang có hai hệ
thống pháp luật. do có hai loại chủ quyền, tương ứng với thẩm quyền liên bang
và bang nên cũng có hai hệ thống pháp luật khác nhau để thực hiện thẩm quyền
của liên bang và bang.
*** Caàn phaân bieät nhaø nöôùc lieân bang vôùi nhaø nöôùc lieân minh.
+ Nhaø nöôùc lieân minh laø söï lieân
keát taïm thôøi cuûa caùc nhaø nöôùc vôùi nhau nhaèm thöïc hieän moät soá muïc
ñích nhaát ñònh. Sau khi ñaõ ñaït ñöôïc caùc muïc ñích ñoù, nhaø nöôùc lieân
minh coù theå töï giaûi taùn hoaëc coù theå phaùt trieån thaønh nhaø nöôùc
lieân bang.
Ví duï: Hôïp chuûng quoác Hoa Kyø
töø 1776 ñeán 1787 laø nhaø nöôùc lieân minh, sau ñoù trôû thaønh nhaø nöôùc
lieân bang. Liên minh Châu Âu được thành
lập là vì mục tiêu kinh tế.
+ Các văn bản do NN liên minh ban
hành phải được các nước thành viên phê chuẩn mới có hiệu lực trên phạm vi lãnh
thổ của NN liên minh.
Ví dụ: trong liên minh Châu Âu các
nghị quyết, thỏa ước của liên minh Châu Âu chỉ có hiệu lực nếu được tất cả các
nhà nước thành viên phê chuẩn.
c- Chế độ chính trị: Chế độ
chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn mà các cơ quan NN sử dụng để
thực hiện quyền lực NN.
Trong lòch söû, töø khi nhaø nöôùc
xuaát hieän cho ñeán nay, caùc giai caáp thoáng trò ñaõ söû duïng nhieàu phöông
phaùp vaø thuû ñoaïn ñeå thöïc hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc. Nhöõng phöông
phaùp vaø thuû ñoaïn ñoù tröôùc heát xuaát
phaùt töø baûn chaát cuûa nhaø nöôùc ñoàng thôøi phuï thuoäc vaøo nhieàu yeáu toá cuûa moãi giai ñoaïn trong moãi nöôùc
cuï theå. Vì vaäy, coù raát nhieàu phöông phaùp vaø thuû ñoaïn khaùc nhau
nhöng töïu chung chuùng ñöôïc phaân thaønh hai loaïi chính laø: Phöông phaùp
daân chuû vaø phöông phaùp phaûn daân chuû.
- Phöông phaùp daân chuû
là những cách thực hiện quyền lực NN, trong đó đảm bảo được địa vị làm chủ của
nhân dân đối vơi quyền lực của NN, thể hiện qua các quyền của nhân dân trong
việc hình thành bộ máy của nhà nước, tham gia vào các hoạt động của NN, kiểm
tra, giám sát hoạt động của Bô máy NN…
Theo
truyền thống, người ta chia các hình thức dân chủ thành hai loại: dân chủ trực
tiếp và dân chủ gián tiếp:
+ Dân chủ
trực tiếp: là hình thức trong đó nhân dân tự mình thực hiện quyền lực NN. Đây
là hình thức dân chủ với những thiết chế, quy chế để người dân thảo luận và
biểu quyết những vấn đề chung.
Có nhiều
hình thức dân chủ trực tiếp như: kiến nghị, yêu cầu của công dân, khiếu nại, tố
cáo của công dân, biểu quyết toàn dân – trưng cầu dân ý… Một trong các hình
thức dân chủ trực tiếp quan trong là quyền bầu cử.
+ Dân chủ
gián tiếp (dân chủ đại diện): là hình thức dân chủ trong đó nhân dân thực hiện
quyền lực của mình thông qua các cơ quan đại diện do nhân dân cử ra thay mặt
nhân dân nắm giữ quyền lực NN.
Ví dụ: Ở
Việt Nam quy định nhân dân sử dụng quyền lực NN thông qua Quốc hội và Hội đồng
nhân dân.
Nhöõng
phöông phaùp daân chuû cuõng coøn nhieàu loaïi, theå hieän döôùi nhieàu
hình thöùc khaùc nhau nhö nhöõng phöông phaùp daân chuû thaät söï vaø daân chuû
giaû hieäu, daân chuû roäng raõi vaø daân chuû haïn cheá….
Caàn chuù yù phaân bieät cheá ñoä
daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa ñöôïc ñaëc tröng baèng vieäc söû duïng caùc hình
thöùc daân chuû thaät söï, roäng raõi vôùi cheá ñoä daân chuû tö saûn ñaëc
tröng baèng caùc phöông phaùp daân chuû haïn cheá vaø hình thöùc.
- Phương pháp phản dân
chủ:
Là những cách thức thực hiện quyền lực NN trong đó
KHÔNG đảm bảo được quyền tự do của công dân, nguyên tắc NN thuộc về nhân dân.
PP phản dân chủ được dùng cho các chế độ NN phát
xít, của địa chủ phong kiến, chiếm hữu nô lệ. Nhân dân không được tham gia một
cách trực tiếp hay gián tiếp vào việc giải quyết các công việc của NN.
Phöông phaùp phaûn daân
chuû theå hieän tính chaát
ñoäc taøi, ñaùng chuù yù nhaát laø khi nhöõng phöông phaùp naøy khi phaùt
trieån ñeán möùc ñoä cao seõ trôû thaønh nhöõng phöông phaùp taøn baïo, quaân
phieät vaø phaùt xít.
Ví dụ: Chế độ độc tài do chủ nghĩa phát xít ở Đức,
Italia, Nhật đã thực hành trước và trong chiến tranh thế giới thứ hai.
Tóm lại cả câu: Hình thức chính thể,
hình thức cấu trúc NN luôn có liên quan mật thiết đối với chế độ chính trị. Ba
yeáu toá naøy coù taùc ñoäng qua laïi laãn nhau taïo thaønh khaùi nieäm hình
thöùc nhaø nöôùc, phaûn aùnh baûn chaát vaø noäi dung cuûa nhaø nöôùc. Trong đó,
hình thức chính thể và chế độ chính trị có quan hệ chặt chẽ với nhau. Hình thức
chính thể phản ánh phương pháp thực hiện quyền lực NN, thông qua hình thức
chính thể cộng hòa gắn liền với phương pháp dân chủ. Ngược lại, hình thức chính
thể quân chủ thường gắn với phương pháp phản dân chủ, độc tài.
Có thể, ở một số
quốc gia thì hình thức chính thể không thể hiện chế độ chính trị (điều
này là mâu thuẫn).
Ví dụ: nước LiBi tuyên bố CHXHCN mang màu sắc hồi
giáo, nhưng chế độ chính trị lại phản dân chủ, độc tài do lực lượng vũ trang
cầm quyền.
Ví dụ: Mianma, thiết lập chính thể sau khi cách mạng
thành công là liên bang CHXHCN Miến Điện do tướng lĩnh quân đội đứng đầu và chế
độ chính trị phản dân chủ.
Ví dụ: Venezuela tuyên bố xây dựng NN kiểu XHCN.
Trong caùc nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa, ba yeáu toá naøy phaûi phuø hôïp vôùi nhau, phaûn aûnh ñuùng
baûn chaát vaø noäi dung cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
Câu 9: CÁC HÌNH THỨC CỦA
NN XHCN
1. Khái niệm hình thức NN
xã hội chủ nghĩa
- Hình thức NN là cách tổ
chức quyền lực NN và những phương pháp để thực hiện quyền lực NN.
Xeùt theo khaùi nieäm chung, hình
thöùc nhaø nöôùc goàm ba yeáu toá caáu thaønh laø hình thöùc chính theå, hình
thöùc caáu truùc nhaø nöôùc vaø cheá ñoä chính trò.
Hình thöùc chính theå caùch thöùc toå chöùc vaø trình töï thaønh laäp caùc
cô quan toái cao cuûa quyeàn löïc nhaø nöôùc, xaùc laäp nhöõng moái quan heä
giöõa caùc cô quan nhaø nöôùc vaø giöõa nhaø nöôùc vôùi coâng daân. Hình
thöùc caáu truùc nhaø nöôùc laø
söï caáu taïo nhaø nöôùc thaønh caùc ñôn vò haønh chính laõnh thoå, xaùc laäp
nhöõng moái quan heä qua laïi giöõa caùc cô quan nhaø nöôùc caáp trung öông vaø giöõa trung öông vôùi ñòa
phöông. Cheá ñoä chính trò laø
toång theå caùc phöông phaùp vaø caùch thöùc maø cô quan nhaø nöôùc söû duïng
ñeå thöïc hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc. Ba yeáu toá naøy coù lieân quan maät
thieát vôùi nhau. Khi xem xeùt hình thöùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa phaûi
ñeà caäp caû ba yeáu toá, khoâng theå coi nheï moät yeáu toá naøo.
- Caùc nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa coù cuøng baûn chaát daân chuû, cho neân veà maët hình
thöùc chuùng coù nhieàu ñieåm chung gioáng nhau.
- Veà hình thöùc chính theå, taát caû caùc nhaø nöôùc
xaõ hoäi chuû nghóa ñeàu coù chính theå
coäng hoøa daân chuû (maëc duø teân goïi cuûa moãi nöôùc coù theå khaùc
nhau).
- Veà hình thöùc caáu
truùc nhaø nöôùc, nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa coù theå laø nhaø
nöôùc lieân bang cuõng coù theå laø nhaø nöôùc ñôn nhaát. (Ví dụ: Liên Xô trước
đây là NN liên bang, Việt Nam, Trung Quốc là các NN đơn nhất).
Có thể khẳng định rằng giữa các kiểu
NN hầu như không có sự khác biệt nhiều về hình thức cấu trúc, mà chung quy
chúng thuộc về một trong hai loại đơn nhất hoạt liện bang. Sở dĩ không có sự
khác biệt nhiều là vì yếu tố hình thức cấu trúc NN hầu như không phản ánh gì về
bản chất NN; do đó, hai NN có bản chất hoàn toàn khác nhau vẫn có sự tương đồng
về mặt cấu trúc NN.
- Cheá ñoä chính trò, caùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa
ñeàu söû duïng moät heä
thoáng caùc phöông phaùp vaø bieän phaùp daân chuû thöïc söï, roäng raõi ñeå
toå chöùc vaø thöïc hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc, phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân lao
ñoäng.
Maëc duø caùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa coù cuøng moät baûn
chaát vaø coù moät soá ñaëc ñieåm chung veà hình thöùc bieåu hieän nhö
ñaõ noùi ôû treân, nhöng trong ñieàu kieän vaø hoaøn caûnh cuï theå cuûa moãi
nöôùc, phuï thuoäc vaøo nhieàu yeáu toá khaùc nhau, caùch toå chöùc vaø thöïc
hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc cuûa moãi nöôùc laïi coù nhöõng ñaëc ñieåm rieâng.
2. Các hình thức NN XHCN
Trong lịch sử, đã xuất hiện các hình thức phôi thai của NN XHCN như Công xã Pari, Cộng hòa Xô Viết,
chính thể dân chủ nhân dân. Các hình thức này đã đặt nền tảng cho hình thức của
NN XHCN hiện nay;
A - Công xã Pari:
- Lịch sử hình thành: Là hình thức NN sơ khai
đầu tiên của NN XHCN. Đó là kết quả của cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân
Pari chống lại chế độ độc tài của NN tư sản Pháp (chính phủ Their), kết quả đã
đập tan bộ máy NN của giai cấp tư sản thiết lập NN của giai cấp vô sản. Chỉ tồn
tại 72 ngày sau đó bị thất bại (từ 18/3/1871).
- Sự thất bại
của Công xã Pari do nhiều nguyên nhân như:
+ Chưa có 1
cương lĩnh chính trị.
+ Chưa hình thành 1 Đảng thống nhất của gccn (tầm
trí thức thấp)
+ Chưa xây dựng được liên minh công nông để biến
thành chuyên chính vô sản.
+ Chưa xây dựng được bộ máy thực sự trong sạch trong
họa động kinh tế, quân sự, (sữ dụng hệ thống quân đội tư sản cũ)
+ Thực hiện cuộc CM không triệt để, mới chỉ nhầm vào
giai cấp tư sản ở thủ đô mà không xem xét đến GCTS trên toàn lãnh thổ nước
Pháp.
- Công xã Pari có môt số
đặc điểm:
+ Xóa bỏ được chế độ Đại nghị tư sản, thành lập ra
hệ thống cơ quan đại diện mới. Hội đồng công xã Pari là cơ quan quyền lực cao
nhất
+ Công xã Pari thực hiện việc đập tan bộ máy NN cũ
để thành lập một bộ máy NN mới của giai cấp công nhân
+ Lần đầu tiên Công xã Pari đã xóa bỏ nguyên tắc xây
dựng một bộ máy tư sản, xác lập việc những nguyên tắc mới về tổ chức bộ máy NN
của giai cấp công nhân
+ Công xã Pari đã xác lập một chế đô dân chủ mới trong đó đã đề ra và thực hiện nhiều biện
pháp để bảo vệ lợi ích và tạo điều kiện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao
động tham gia vào quản lý NN và quản lý xã hội, đồng thời thực hiện một số biện
pháp chuyên chính với những phần tử
chống đối cách mạng và phần tử bóc lột khác.
-> Đặc trưng: =dấu
hiệu hình thành
. có ll gccn là động lực cách mạng.
. Khởi nghĩa bằng cuộc vũ trng đánh đổ gcts ở thủ đo
Pris
. Bước đầu xd NN có sự tham gia của gccn và những
lao động khác ở thủ đô.
- Vai trò lịch sử:
Vieäc xuaát hieän hình thöùc Coâng xaõ Pari coù yù
nghóa raát lôùn, laøm phong phuù theâm lyù luaän Mác-Lênin noùi chung vaø lyù
luaän veà nhaø nöôùc vaø phaùp luaät noùi rieâng, ñaëc bieät laø ñeå xaây döïng
moät lyù thuyeát hoaøn chænh veà hình thöùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
B - Hình thức NN Xô Viết:
- Lịch sử hình thành:
Hình thöùc nhaø nöôùc Xoâ vieát laø
hình thöùc ñöôïc söû duïng ñeå toå chöùc vaø thöïc hieän chính quyeàn cuûa giai
caáp voâ saûn Nga vaø caùc nöôùc coäng hoøa khaùc ôû vuøng Caùp-ca-zô, vuøng
Ban tích, sau naøy trôû thaønh hình thöùc cuûa Nhaø nöôùc lieân bang Coäng hoøa
xaõ hoäi chuû nghóa Xoâ vieát.
Xoâ vieát xuaát hieän laàn ñaàu tieân trong cuoäc
toång baõi coâng cuûa coâng nhaân thaønh phoá Petroâgraùt naêm 1905 vôùi tö
caùch laø hoäi ñoàng ñaïi bieåu coâng nhaân, ñaáu tranh ñoøi lôïi ích kinh teá
vaø chính trò cho giai caáp coâng nhaân. Khi nghieân cöùu veà phong traøo coâng
nhaân, V.I.Leânin ñaõ phaùt hieän ra hình thöùc Xoâ vieát vaø coi ñoù laø maàm moáng cuûa moät hình thöùc coù theå söû
duïng ñeå toå chöùc nhaø nöôùc voâ saûn ôû Nga. Trong cuoäc caùch maïng thaùng
2/1917 beân caïnh Chính phuû laâm thôøi, chính phuû cuûa giai caáp tö saûn Xoâ
vieát ñaïi bieåu coâng nhaân vaø binh só vôùi tö caùch laø moät chính phuû ñaõ toàn taïi
song song beân caïnh chính phuû taïm thôøi ñoù. Treân cô sôû nghieân cöùu tình
hình thöïc tieãn cuûa Nga V.I Leânin ñaõ ñi tôùi keát luaän raèng, nöôùc coäng
hoøa xoâ vieát khoâng phaûi chæ laø hình thöùc hôïp lyù nhaát maø coøn laø hình
thöùc duy nhaát phuø hôïp vôùi ñieàu kieän cuûa nöôùc Nga.
- Đặc điểm của hình thức
xô viết:
+ Xô viết xuất hiện trong giai đoạn đầu của cuộc
khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản, khi hệ tư bản không còn mạnh và các nước xã
hội chủ nghĩa chưa hình thành. Vì vậy trong tổ chức giành chính quyền và tổ
chức chính quyền thể hiện tính triệt để kiên quyết, không nhượng bộ, thể hiện
tính giai cấp công khai.
+ Trong hình thức Xô viết, không có tổ chức mặt trận
đoàn kết dân tộc, không có sự thỏa hiệp cử người tham gia vào cơ quan NN. Hệ
thống cơ quan NN được xây dựng trên cơ sở sự lãnh đạo của một Đảng thống nhất
(là Đảng Bôn-sê-vich).
+
Công khai quy định quyền ưu tiên trong bầu cử vào các cơ quan đại diện. Chaúng
haïn, hieán phaùp naêm 1918
cuûa nöôùc Nga quy ñònh ñoái vôùi caùc thaønh phoá tyû leä ñaïi bieåu ñöôïc
baàu theo soá cöû tri laø 1/25.000, coøn caùc tænh laø 1/125.000 cöû tri; ôû
nöôùc coäng hoøa Azeùcbaizan laø 1/1.000 vaø 1/5.000 cöû tri.
+ Chế độ dân chủ trong NN Xô Viết thể hiện tính giai
cấp công khai và không khoan nhượng. Ñoái vôùi caùc phaàn töû boùc loät khoâng
nhöõng bò töôùc ñoaït quyeàn baàu cöû maø coøn bò haïn cheá caùc quyeàn chính
trò khaùc nhö caám hoäi hoïp, caám töï do baùo chí vaø ngoân luaän ... Ñoàng
thôøi tieán haønh nhieàu bieän phaùp kieân quyeát tröøng trò nhöõng phaàn töû
choáng laïi caùch maïng. Ngöôïc laïi giai caáp coâng nhaân ñöôïc quy ñònh moät soá quyeàn öu tieân,
ñoàng thôøi môû roäng daân chuû ñoái vôùi nhöõng noâng daân ngheøo vaø binh só.
(Nói thêm: Tuy nhiên, trong hình thức
NN trên cũng có những vấn đề bị đánh giá
là không dân chủ.
Chẳng hạn: Khi bầu cử trực tiếp nhưng ứng viên chỉ
đưa 1 người và chỉ bầu người đó (khác xa với hình thức phổ biến là đưa ra 5
người bầu lấy 3 người).
Do đó hình thức nay bị đánh giá là không dân chủ
rộng rãi mà mang tình chỉ định, áp đặt.
Nguyên nhân của vấn đề trên là: Sau khi Liên Xô
thắng phat1xit, thì quyền lực chính trị chi phối các quyền lực khác, người lãnh
đạo quyết định tất cả (kinh tế…) Nhưng mô hình này kéo dài quá lâu, không có gì
hoàn thiện mới, dẫn đến thụt lùi, từ đó chủ nghĩa cá nhân hình thành (cá nhân
tự cho mình là anh hùng), những mặt trái đã hình thành ngay trong chũ CNXH phát
triển và NN tan rã.)
Tóm lại: Hình thức Xô viết xuất hiện đầu tiên trong
điều kiện lịch sử như trên, các lực lượng đế quốc và phản động trong nước luôn
tìm cách để làm suy yếu và bóp chết chính quyền vô sản non trẻ. Vì vậy trong tổ
chức và thực hiện quyền lực, NN Xô viết
luôn thể hiện công khai tính giai cấp, kiên quyết trừng trị những kẻ chống lại
cách mạng.
Trong hình thức Xô viết bộ máy NN được tổ chức ở
trung ương và địa phương theo một cơ cấu Xô viết tối cao, trong đó có 2 viện:
. Viện Xô viết Liên bang.
. Viện Xô Viết dân tộc.
- Ý nghĩa lịch sử:
Treân thöïc teá xoâ vieát ñaõ trôû thaønh moät hình thöùc nhaø nöôùc
ñoäc ñaùo goùp phaàn taïo ra söùc maïnh cuûa nhaø nöôùc voâ saûn ôû nöôùc Nga
vaø caùc nöôùc Coäng hoøa khaùc cuõng nhö cuûa Lieân Xoâ sau naøy.
c - Hình thức NN dân chủ nhân dân
- Lịch sử hình thành
Hình thöùc daân chuû nhaân daân xuaát
hieän sau chieán tranh theá giôùi laàn thöù hai trong moät soá nöôùc ôû Chaâu
aâu (Anbani, Ba lan, Bungari, Coäng hoøa daân chuû Ñöùc, Hungarì, Rumani, Tieäp
khaéc...) vaø ôû Chaâu AÙ (Vieät Nam, Trieàu tieân, Trung Quoác). Hình thöùc
naøy phuø hôïp vôùi tình hình caùch maïng cuûa caùc nöôùc sau chieán tranh theá
giôùi thöù hai, vì vaäy ñaõ goùp phaàn laêng cöôøng söùc maïnh vaø phaùt huy
hieäu löïc cuûa caùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
- Đặc điểm:
+ Xuất hiện trong điều kiện quốc tế và trong nước
như trên, các NN dân chủ đều có đặc trưng chung là sử dụng kết hợp phương pháp
hòa bình và bạo lực (trừ Việt Nam và Bungari) để giành và tổ chức chính quyền,
đều chuyển tiếp từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sang cách mạng XHCN (như
các nước Đông Âu).
Ở Bungari và Việt nam lại khác, Vì ở đây thực hiện
cuộc cách mạng bạo lực, lật đổ giai cấp phong kiến, tiểu tư sản, còn các nước
Đông Âu thì thực hiện cuộc các mạng bằng chuyển tiếp trên cơ sở cải tạo XH và
tiến tới dần dần xóa bỏ giai cấp tư sản và địa chủ.
+ Đều tồn tại hình thức tổ chức mặt trận, có nhiều
Đảng phái và lực lượng xã hội khác nhau dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
+ Hình thức NN dân chủ nhân dân có sử dụng một số
chế định pháp lý cũ được bổ sung nội dung mới.
Ví dụ: Sau khi dành được chính quyền năm 1945, ở
Việt Nam vẫn sử dụng nghị viện cũ, những thiết chế cũ như vai trò chủ tịch nước
giống như mô hình tổng thống (vừa là chủ tịch nước vùa là chủ tịch chính phủ)
+ Nhìn chung trong các nước dân chủ nhân dân đều
thực hiện nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
Ví dụ: ôû Vieät Nam quy ñònh nhöõng
ngöôøi ñi lính Com-maêng-ñoâ vaø nhöõng ngöôøi ñòa chuû chöa caûi taïo khoâng
ñöôïc tham gia baàu cöû; ôû Rumani coù
quy ñònh nhöõng ngöôøi chuû coù töø möôøi coâng nhaân trôû leân khoâng ñöôïc
tham gia baàu cöû.
+ Trong NN dân chủ nhân dân, chế độ dân chủ rông rãi
hơn trong hình thức Xô Viết.
- Ý nghĩa lịch sử
Hình thöùc nhaø nöôùc daân chuû nhaân
daân ñaõ ñöôïc aùp duïng ñeå toå chöùc vaø thöïc hieän chính quyeàn cuûa giai
caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng trong nhieàu nöôùc xaõ hoäi chuû
nghóa. Vieäc xuaát hieän, toàn taïi vaø phaùt trieån cuûa hình thöùc nhaø nöôùc
daân chuû nhaân daân laø moät thöïc tieãn sinh ñoäng ñeå khaúng ñònh söï ñuùng
ñaén cuûa hoïc thuyeát MAÙC-LEÂNIN veà söï phong phuù vaø ña daïng cuûa caùc
hình thöùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
D - Cộng hòa Cu ba
Hình thöùc nhaø nöôùc Coäng hoøa Cuba khoâng coù
nhöõng ñaëc ñieåm hoaøn toaøn gioáng vôùi hình thöùc xoâ vieát hay hình thöùc
daân chuû nhaân daân, ñoàng thôøi laïi coù nhöõng ñaëc ñieåm raát rieâng, gaây
ra söï tranh luaän veà maët lyù luaän Nhieàu ngöôøi cho raèng, nöôùc Coäng
hoøa Cuba laø moät hình
thöùc ñoäc ñaùo caàn nghieân cöùu kyõ, moät soá ngöôøi khaùc laïi cho raèng ñoù laø hieän töôïng
caù bieät chæ coù theå xaåy ra ôû Cuba. Treân thöïc teá, hình thöùc nhaø nöôùc
Cuba ñaõ coù nhieàu bieán ñoåi cô baûn so vôùi thôøi kyø môùi thaønh laäp
nöôùc. Tuy vaäy vieäc nghieân cöùu ñeå thaáy nhöõng ñaëc ñieåm ñoäc ñaùo vaø
böôùc phaùt trieån cuûa nöôùc Coäng hoøa Cuba laø caàn thieát vaø coù yù nghóa
caàn ñöôïc tieáp tuïc thöïc hieän.
3. Mối quan hệ giữa bản
chất và hình thức của NN Xã hội chủ nghĩa:
NN xã hội chủ nghĩa có bản chất dân chủ, NN của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động. Bản
chất đó sẽ quyết định nội dung tính chất và những đặc điểm của hình thức NN xã
hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, tùy theo hoàn cảnh cụ thể của mỗi nước,
bản chất của NN có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. Trong đó,
mỗi hình thức vừa phản ánh những đặc điểm chung, lại vừa có nhữg đặc điểm
riêng.
Trong quá trình vận động phát triển của NN XHCN, các
đặc điểm riêng sẽ ngày càng ít, còn những đặc điểm chung ngày càng được thể
hiện đầy đủ và thống nhất trong mỗi hình thức xã hội chủ nghĩa.
Những đặc điểm chung đó
là:
+ Bảo đảm sự lãnh đạo toàn diện của Đảng cộng sản, nhaân
toá quyeát ñònh trong vieäc toå chöùc vaø phaùt huy hieäu löïc cuûa chính
quyeàn, môû roäng daân chuû vaø phaùt huy quyeàn laøm chuû cuûa nhaân daân.
Thöïc tieãn ñaõ cho thaáy, khi naøo Ñaûng coäng saûn khoâng naém ñöôïc quyeàn
laõnh ñaïo toaøn dieän ñoái vôùi nhaø nöôùc thì hoaëc laø seõ xuaát hieän tình
traïng voâ chính phuû, hoaëc laø nhaø nöôùc seõ bieán chaát, ñi cheäch höôùng
xaõ hoäi chuû nghóa.
+ Trong tổ chức bộ máy NN và thực hiện quyền lực NN
phải dựa trên nguyên tắc tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân; củng cố khối
liên minh của giai cấp công nhân và nông dân và trí thức xã hội chủ nghĩa; bảo
đảm sự thống nhất của quyền lực NN dựa
trên cơ sở phân định thẩm quyền phù hợp giữa các hệ thống cơ quan của bộ máy
NN.
+ Sử dụng rộng rãi các phương pháp và hình thức dân
chủ để phát huy quyền làm chủ của nhân dân để phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia ngày càng nhiều vào các công việc của
NN.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ
chức và thực hiện quyền lực NN. Đây là cơ sở để bảo đảm việc phản ánh đúng đắn
bản chất của NN xã hội chủ nghĩa. Xa rời nguyên tắc này sẽ dẫn đến hai khuynh
hướng: Quan liêu cửa quyền hoặc tư do vô chính phủ.
**** Thöïc tieãn xaây döïng xaõ hoäi
chuû nghóa ôû nöôùc ta nhöõng naêm vöøa qua ñaõ cho thaáy roõ söï caàn thieát
phaûi ñoåi môùi maïnh meõ trong toå chöùc vaø thöïc hieän quyeàn löïc nhaø
nöôùc, phaûi tìm ra nhöõng phöông phaùp vaø hình thöùc phuø hôïp vôùi ñieàu
kieän vaø hoaøn caûnh Vieät nam; khoâng theå aùp duïng moät caùch maùy moùc
nhöõng moâ thöùc vaø kinh nghieäm cuûa baát cöù nöôùc naøo vaøo Vieät Nam.
Nhöng ñoàng thôøi thöïc tieãn cuõng cho thaáy roõ laø baát luaän trong tröôøng
hôïp naøo, nhöõng vaán ñeà chung mang tính nguyeân taéc noùi treân cuûa hình
thöùc nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa cuõng caàn phaûi ñöôïc quan taâm, giöõ
vöõng.
Söï ñoå vôõ ôû moät nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa
trong nhöõng naêm gaàn ñaây coù theå giaûi thích baèng nhieàu nguyeân nhaân,
nhöng coù theå thaáy roõ moät trong nhöõng nguyeân nhaân chính laø xa rôøi
nhöõng vaán ñeà chung mang tính nguyeân taéc trong vieäc toå chöùc vaø thöïc
hieän quyeàn löïc nhaø nöôùc.
Theo quy luaät chung, chuû nghóa xaõ hoäi seõ tieáp
tuïc phaùt trieån, caùc nöôùc ñi theo con ñöôøng phaùt trieån xaõ hoäi chuû
nghóa caàn phaûi löïa choïn cho mình moät hình thöùc toå chöùc vaø thöïc hieän
quyeàn löïc hôïp lyù. Vieäc vaän duïng moät caùch saùng taïo hoïc thuyeát Maùc –
Leânin veà söï phong phuù ña daïng cuûa caùc hình thöùc phuø hôïp vôùi ñieàu
kieän vaø hoaøn caûnh cuï theå cuûa moãi nöôùc seõ coù yù nghóa lôùn trong vieäc toå chöùc vaø phaùt huy
hieäu quaû cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa trong moãi nöôùc, ñoàng thôøi
goùp phaàn laøm phong phuù theâm kho taøng lyù luaän cuûa chuû nghóa Maùc –
Leânin.
CHUYÊN ĐỀ 4: BỘ MÁY NN XHCN
Câu hỏi 10: BỘ
Máy NN XHCN và VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN BM NN CHXHCN VN HIỆN NAY:
1. Bộ máy NN XHCN:
- Khái niệm: Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các
cơ quan NN từ trung ương xuống cơ sở,
được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng
bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.
Nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa coù baûn chaát vaø muïc
ñích khaùc vôùi caùc kieåu nhaø nöôùc ñaõ toàn taïi tröôùc noù, vì vaäy noù
ñoøi hoûi phaûi coù moät boä maùy töông öùng, phaûn aùnh ñuùng baûn chaát cuûa
nhaø nöôùc, phuø hôïp vôùi caùc quy luaät vaän ñoäng vaø phaùt trieån khaùch
quan cuûa xaõ hoäi, phuø hôïp vôùi caùc ñieàu kieän lòch söû, chính trò, kinh
teá, vaên hoùa, xaõ hoäi vaø caùc yeáu toá truyeàn thoáng, ñaïo ñöùc cuûa moãi
nöôùc trong moät giai ñoaïn cuï theå.
+ Boä maùy nhaø
nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa xuaát hieän laàn ñaàu tieân ôû Coâng xaõ Pari. Maëc
duø coøn phoâi thai, coøn laø boä maùy chöa hoaøn chænh vaø treân thöïc teá noù
chæ toàn taïi trong 72 ngaøy, nhöng boä maùy cuûa coâng xaõ Pari ñaõ coù yù
nghóa nhö moät "hình maãu phaùc thaûo" cho moät moâ hình cuûa
boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa trong töông lai.
+ Caùch maïng thaùng Möôøi thaønh coâng, giai caáp voâ
saûn Nga ñaõ toå chöùc vaø xaây döïng boä maùy nhaø nöôùc cuûa giai caáp mình
döôùi daïng Coäng hoøa Xoâ vieát. Ñaây laø böôùc phaùt trieån cao hôn cuûa moâ
hình boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
+ Đến nay, Boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa noùi
chung cuõng nhö boä maùy cuûa nhaø nöôùc ta hieän nay coù nhöõng ñaëc ñieåm
rieâng theå hieän ôû nhöõng maët cô baûn sau:
* Đặc điểm của bộ máy NN XHCN Việt Nam:
- Tất cả quyền lực NN đều thuộc về nhân dân.
+ Boä
maùy cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa ñöôïc toå chöùc theo nguyeân taéc
quyeàn löïc nhaø nöôùc laø thoáng nhaát,
coù söï phaân coâng vaø phoái hôïp giöõa
caùc cô quan nhaø nöôùc trong vieäc thöïc hieän caùc quyeàn laäp phaùp, haønh
phaùp vaø tö phaùp. Ôû caùc nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa, taát caû quyeàn löïc
thuoäc veà nhaân daân, baét nguoàn töø nhaân daân. Nhaân daân thöïc hieän
quyeàn löïc cuûa mình theo hai hình thöùc tröïc tieáp hoaëc giaùn tieáp thoâng
qua caùc cô quan ñaïi dieän do mình tröïc tieáp baàu ra. Nhaø nöôùc xaõ hoäi
chuû nghóa caøng phaùt trieån thì caùc hình thöùc daân chuû tröïc tieáp caøng
môû roäng vaø boä maùy nhaø nöôùc cuõng phaûi ñöôïc toå chöùc vaø hoaït ñoäng
baûo ñaûm cho nhaân daân tham gia ngaøy caøng nhieàu vaøo vieäc quaûn lyù vaø
quyeát ñònh caùc vaán ñeà cuûa nhaø nöôùc.
+ Tuy toå chöùc theo nguyeân taéc quyeàn löïc
nhaø nöôùc laø thoáng nhaát, khoâng phaân chia, nhöng trong boä maùy nhaø nöôùc
xaõ hoäi chuû nghóa phaûi coù söï phaân
coâng vaø phoái hôïp chaët cheõ giöõa caùc cô quan nhaø nöôùc trong vieäc thöïc
hieän ba quyeàn laäp phaùp, haønh phaùp, tö phaùp. Ñoù laø söï phaân coâng
vaø phoái hôïp döïa treân cô sôû toå chöùc lao ñoäng (quyeàn löïc) khoa hoïc
ñeå traùnh söï truøng laëp, choàng cheùo, maâu thuaãn trong vieäc thöïc hieän
ba quyeàn vôùi nhöõng chöùc naêng, nhieäm vuï cuï theå cuûa töøng cô quan, baûo
ñaûm söï vaän haønh nhòp nhaøng, ñoàng boä cuûa caû boä maùy nhaø nöôùc trong
quaù trình thöïc thì quyeàn löïc maø nhaân daân trao cho nhaø nöôùc.
- Bộ máy NN XHCN được phát triển mạnh không
ngừng củng cố và hoàn thiện.
Xuaát phaùt töø cô sôû kinh teá, chính trò, xaõ hoäi trong chuû nghóa xaõ hoäi,
vaø töø baûn chaát cuûa mình, NN XHCN
khoâng theå ñöùng beân treân hoaëc beân leà cuûa caùc quaù trình phaùt trieån
kinh teá xaõ hoäi, maø noù phaûi ñöùng beân trong caùc quaù trình ñoù. Nhaø
nöôùc phaûi thöïc hieän söï quaûn lyù toaøn dieän moïi maët cuûa ñôøi soáng xaõ
hoäi ñeå baûo ñaûm söï oån ñònh veà chính trò, cuûng coá quyeàn löïc nhaân
daân, phaùt huy daân chuû, baûo ñaûm coâng baèng xaõ hoäi; thuùc ñaåy söï phaùt
trieån cuûa neàn kinh teá xaõ hoäi chuû nghóa, trong ñoù kinh teá quoác doanh
giöõ vai troø chuû ñaïo; phaùt trieån vaên hoaù, giaùo duïc...
Toaøn boä nhöõng hoaït ñoäng quaûn lyù roäng
lôùn vaø phöùc taïp ñoù ñoøi hoûi nhaø
nöôùc phaûi coù moät boä maùy coù ñuû naêng löïc vaø söùc maïnh ñeå thöïc hieän
caùc chöùc naêng quaûn lyù xaõ hoäi. Boä maùy traán aùp cuûa nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa vaãn caàn phaûi duy trì vaø cuûng coá, nhöng tính chaát vaø
muïc ñích cuûa söï traán aùp trong nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa ñaõ coù söï
khaùc bieät lôùn so vôùi söï traán aùp trong caùc kieåu nhaø nöôùc khaùc. Söùc
maïnh ñeå traán aùp caùc löïc löôïng choáng ñoái vaø caùc haønh vi phaïm phaùp
laø söùc maïnh toång hôïp cuûa boä maùy nhaø nöôùc, cuûa caùc toå chöùc chính
trò xaõ hoäi vaø cuûa nhaân daân. Theo qui luaät vaän ñoäng vaø phaùt trieån
cuûa nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa, boä maùy traán aùp seõ thu heïp daàn cuøng
vôùi quaù trình phaùt trieån cuûa boä maùy quaûn lyù kinh teá - xaõ hoäi.
Ví dụ: Quốc hội phải đổi mới theo hướng ngày càng chuyên
môn hóa, dân chủ, công khai và minh bạch.
- Bộ máy NN XHCN vừa có quyền lực chính trị,
vừa có quyền lực kinh tế và quyền lực tinh thần.
+ Có quyền lực chính trị.
+ Quyền lực về KT, nắm vững những tài sản quan trọng nhấ:
đất đai, tài nguyên.
+ Có quyền lực về tư tưởng.
- Đội ngũ cán bộ trong bộ máy NN XHCN là những
người đại diện cho lợi ích của nhân dân lao động, có năng lực, có đạo đức cách
mạng và phong cách làm việc vì lợi ích của nhân dân.
Trong thời gian sắp tới NN cần đào tạo chuyên sâu, chuyên
môn hóa nhiệm vụ, vì công việc mà bố trí người chứ không vì người mà bố trí
việc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động rtong bộb máy NN.
2. Các loại cơ quan NN xã hội chủ nghĩa:
Coù nhieàu caùch tieáp caän khaùc nhau ñeå phaân loaïi
caùc cô quan cuûa boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
- Xét theo hình thức
thực hiện ba quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp: Cq lập pháp, hành pháp và
tư pháp. Nhưng chỉ có tính chất tương đối và chỉ xét ở cấp tr.ương
- Xét theo trình tự thành lập:
+ Các cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra (Hệ cơ quan thứ
nhất: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp). Những cơ quan này thể hiện ý chí
trực tiếp của nd vì vậy nhân danh quyền lực nhân dân và mangtính chất là hệ
thống cơ quan quyền lực
+ Các cơ quan không do nhân dân tiếp bầu ra (Hệ cơ quan
thứ hai): Chính Phủ, Chủ tịch nước Uy ban nhân dân…
- Xét theo thẩm quyền:
+ Các cơ quan NN có thẩm quyền chung. Đó là loại cơ quan
này có thẩm quyền xem xét và quyết định
bất cứ vấn đề gì để bảo đảm lợi ích của xã hội: QH, CTN, CP…
+ Các cơ quan NN có thiểm quyền riêng: Đó là loại cơ quan
này có thẩm quyền xem xét và quyết định
những vấn đề trong phạm vi nhất định của đời sống xã hội: các Bộ, các sở,
phòng, ban…
- Xét theo cấp độ thẩm quyền:
+ Cơ quan NN Trung ương: Thẩm quyền bao trùm lên toàn bộ
lãnh thổ
+ Cơ quan NN địa phương:
Thẩm quyền trinh giới hạn của địa phương mình
- Xét theo thời hạn thực quyền: Cơ quan lâm thời, Cq hoạt động thường xuyên
=> Tuy nhiên để nghiên cứu tổng quát cần nghiên cứu
theo quan điểm cấu trúc hệ thống trên cơ sơ tính đến một cách toàn diện cả ba
khía cạnh là trình tự thành lập, nội dung hoạt động cụ thể và hình thức thực
hiện các hoạt động đó.
a. Các cơ quan quyền lực NN (hệ thống cơ quan đại diện): Quốc hội và HĐND các cấp
- Các cơ quan quyền lực NN do nhân dân trực tiếp bầu ra,
nhân danh nhân dân để thể hiện và thực thi môt cách thống nhất quyền lực, phải
chịu trách nhiệm và phải báo cáo trước nhân dân (cử tri) về hoạt động của mình.
- Các cơ quan khác của NN đều do cơ quan quyền lực trực
tiếp hoặc gián tiếp bầu ra. Vôùi tính chaát vaø chöùc naêng nhö vaäy, caùc cô
quan quyeàn löïc coù vò trí raát quan troïng, chuùng hôïp thaønh heä thoáng "xöông
soáng" cuûa boä maùy nhaø nöôùc.
Ví dụ: Ở nước ta, Thủ tướng chính phủ, Chánh án Tòa án
nhân dân tôi cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu;
phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ
tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ
- Ở nước ta, cơ quan quyền lực NN bao gồm: Quốc hội và hội
đồng nhân dân
+ Quốc hội: Là cơ
quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực NN cao nhất; quốc
hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định những vấn đề
trọng đại của đất nước và thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các hoạt
động của cơ quan NN. Ơ các nước Xã hội chủ nghĩa khác, cơ quan đại diện cao
nhất của nhân dân cũng có chức năng, vị trí và vai trò giống như Quốc hội của
nước ta
+ Trong cơ quan quyền lực cao nhất của NN xã hội chủ nghĩa
còn có cơ quan thường trực như Uy ban thường vụ Quốc hội (Việt Nam), Hội đồng
NN (Cu Ba)… do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm báo cáo trước Quốc hội.
Trong thời gian giữa hai kỳ họp của Quốc hội, cơ quan thường trực của Quốc hội
được thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn của Quốc Hội và phải báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp
gần nhất
+ Hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan quyền lực ở địa
phương, đại diên cho ý chí nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân trực tiếp bầu
ra, phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan NN cấp trên (ở
một số nước XHCN khác cũng có cách tổ chức tương tự)
b. Chủ tịch nước:
Ôû nöôùc ta theo Hieán phaùp naêm 1992: "Chuû
tòch nöôùc laø ngöôøi ñuùng ñaàu nhaø nöôùc, thay maët nöôùc Coäng hoaø xaõ
hoäi chuû nghóa Vieät Nam veà ñoái noäi vaø ñoái ngoaïi" (Ñieàu 101).
Chuû tòch nöôùc do Quoác hoäi baàu ra trong
soá caùc ñaïi bieåu Quoác hoäi, chòu traùch nhieäm vaø baùo caùo coâng taùc
tröôùc Quoác hoäi. Chuû tòch nöôùc ñöôïc trao nhieàu quyeàn haïn roäng lôùn
trong caû ba lónh vöïc laäp phaùp, haønh phaùp vaø tö phaùp, laø ngöôøi giöõ
quyeàn thoáng lónh caùc löïc löôïng vuõ trang nhaân daân vaø giöõ chöùc vuï
chuû tòch Hoäi ñoàng quoác phoøng vaø an ninh.
Tuy nhieân, Chuû tòch nöôùc khoâng phaûi laø
moät cô quan thuoäc heä thoáng cô quan quyeàn löïc nhaø nöôùc hoaëc cô quan
quaûn lyù nhaø nöôùc ... Chuû tòch nöôùc xeùt treân nhieàu phöông dieän laø cô
quan coù vò trí ñaëc bieät vaø giöõ vai
troø quan troïng trong vieäc baûo ñaûm söï phoái hôïp thoáng nhaát giöõa caùc
boä phaän cuûa boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa.
c. Hệ thống cơ quan quản lý NN
- Các cơ quan chấp hành và hành chính NN
Các cơ quan qlý NN còn được gọi là hệ thống cơ quan chấp
hành, điều hành hoặc cơ quan hành chính NN. Những tên gọi đó đều có nội dung cụ
thể, phản ánh vị trí, chức năng, tính chất của các cơ quan qlý NN khi xem xét
chúng ở các góc độ khác nhau.
- Hệ thống cơ quan quản lý ở nước ta bao gồm: Chính phủ,
các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và Uy ban nhân dân các
cấp.
+ Chính phủ: Là cơ quan cao nhất trong hệ thống cơ quan
quản lý NN , là cơ quan có thẩm quyền chung
+ Các bộ, cơ quan ngang Bộ và các cơ quan thuộc Chính phủ:
Là những cơ quan quản lý NN cấp Trung ương, là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn
thực hiện chức năng quản lý NN đối với các ngành hoặc lĩnh vực
+ Ủy ban nhân dân các cấp: Là cơ quan quản lý NN ở địa
phương, là cơ quan có thẩm quyền chung, thực hiện sự quản lý thống nhất mọi mặt
đời sống xã hội ở địa phương. Uy ban nhân dân các cấpộc tổ chức và hoạt động
theo nguyên tắc hai chiều phụ thuộc –phụ thuộc cơ quan quản lý cấp trên và hội
đồng nhân dân cùng cấp
+ Các Sở, Phòng, Ban chức năng của UBND là các cơ quan
thực hiện chức năng quản lý chuyên môn trong phạm vi địa phương. Các cơ quan
này cũng được tổ chức và hoạt động theo hai chiều phụ thuộc, nhưng chỉ trực
thuộc ủy ban nhân dân cùng cấp và cơ quan quản lý chuyên ngành cấp trên
=> Các cơ quan nói trên hơp thành một hệ thống cơ quan
quản lý thống nhất. PL còn xác định mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống
cơ quan NN; thẩm quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể của mỗi cơ quan cũng như
người đứng đầu cơ quan đó; mối qhệ giữa cơ quan quản lý nhàn ước với các cơ
quan khác trong Bộ máy NN
- Caùc cô quan quoác
phoøng vaø an ninh:
Chuùng ñöôïc toå chöùc ra nhaèm thöïc hieän
chöùc naêng baûo ñaûm an ninh quoác gia, traät töï an toaøn xaõ hoäi, baûo ñaûm
söï oån ñònh chính trò vaø caùc quyeàn töï do daân chuû cuûa nhaân daân, baûo
veä nhöõng thaønh quaû caùch maïng, tính maïng taøi saûn cuûa nhaân daân, taøi
saûn xaõ hoäi chuû nghóa, ñaáu tranh phoøng ngöøa vaø choáng caùc loaïi toäi
phaïm.
Ôû nöôùc ta heä thoáng cô quan quoác phoøng,
an ninh goàm coù: Hoäi ñoàng quoác phoøng vaø an ninh, Boä Quoác phoøng, Boä
Coâng an vaø caùc cô quan quoác phoøng an ninh ñòa phöông. Chuû tòch nöôùc laø
ngöôøi thoáng lónh caùc löïc löôïng quoác phoøng, an ninh vaø giöõ chöùc Chuû
tòch Hoäi ñoàng quoác phoøng, an ninh. Heä thoáng cô quan quoác phoøng an ninh
laø caùc cô quan thöïc hieän chöùc naêng traán aùp, baûo veä, nhöng ñoàng thôøi
cuõng laø cô quan quaûn lyù coâng taùc quoác phoøng. an ninh. Vì vaäy, vieäc
toå chöùc vaø hoaït ñoäng cuûa heä thoáng cô quan naøy coù nhöõng ñaëc thuø
rieâng.
d. Các cơ quan xét xử: Đây là loại cơ quan đặc thù của BMNN XHCN.
Tính dặc thù thể hiện ở chổ chúng trực thuộc cơ quan quyền lực NN, chịu trách
nhiệm báo cáo ốc cơ quan quyền lực NN nhưng trong hoạt động lại độc lập tuân
theo pháp luật
Ôû nöôùc ta heä thoáng cô quan xeùt xöû goàm
coù: Toøa aùn nhaân daân toái cao, caùc Toaø aùn nhaân daân ñòa phöông, caùc
Toaø aùn quaân söï vaø caùc toaø aùn khaùc do luaät ñònh. Trong tình hình ñaëc
bieät Quoác hoäi coù theå thaønh laäp toøa aùn ñaëc bieät. Caùc toøa aùn ñöôïc
laäp ra ñeå nhaân danh nöôùc Coäng hoaø xaõ hoäi chuû nghóaVieät Nam thöïc
hieän chöùc naêng xeùt xöû (chæ coù Toaø aùn môùi coù chöùc naêng naøy).
Xuaát phaùt töø baûn chaát cuûa nhaø nöôùc xaõ
hoäi chuû nghóa, nhaèm muïc ñích phaùt huy daân chuû, taïo ñieàu kieän cho
coâng daân tham gia vaøo coâng vieäc cuûa nhaø nöôùc, Toaø aùn nhaân daân ôû
nöôùc ta coù Hoäi thaåm nhaân daân, Toaø aùn quaân söï coù Hoäi thaåm quaân
nhaân. Khi xeùt xöû hoäi thaåm nhaân daân ngang quyeàn vôùi thaåm phaùn. Trong
hoaït ñoäng xeùt xöû, Toaø aùn phaûi döïa treân nguyeân taéc cô baûn laø: Thaåm
phaùn vaø hoäi thaåm nhaân daân ñoäc laäp vaø chæ tuaân theo phaùp luaät; xeùt
xöû coâng khai, tröø tröôøng hôïp do luaät ñònh; xeùt xöû taäp theå vaø quyeát
ñònh theo ña soá; baûo ñaûm quyeàn baøo chöõa cuûa bò caùo; baûo ñaûm cho coâng
daân thuoäc caùc daân toäc ñöôïc duøng tieáng noùi vaø chöõ vieát cuûa daân
toäc mình; baûo ñaûm quyeàn giaùm saùt cuûa cô quan quyeàn löïc ñoái vôùi hoaït
ñoäng xeùt xöû.
e. Hệ thống các cơ quan Kiểm sát - Đây là cơ quan thực hiện quyền công tố và ksát các hoạt
đông tư pháp, góp phần cho pl được thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất
- Hệ thống cơ quan kiểm sát ở nước ta gồm có: VKSND tối
cao, VKSND địa phương và VKSQS các cấp.
- Hệ thống cơ quan kiểm sát của nước ta nước tổ chức theo
ngành dọc và thực hiện chế độ thủ trưởng. Vieän tröôûng Vieän kieåm saùt nhaân
daân toái cao do Quoác hoäi baàu, mieãn nhieäm, baõi nhieäm. Vieän tröôûng
Vieän kieåm saùt nhaân daân toái cao laõnh ñaïo thoáng nhaát toaøn boä heä
thoáng vieän kieåm saùt, coù quyeàn boå nhieäm, mieãn nhieäm, caùch chöùc ñoái
vôùi taát caû caùc thaønh vieân cuûa caùc Vieän kieåm saùt caáp döôùi.
Câu 11: Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và
hoạt động của BM NN XHCN
Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương xuống cơ sở, được tổ chức
theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực
hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.
Để bộ máy của NN XHCN hoạt động có hiệu lực và hiêu quả trong
quản lý xã hội thì điều quan trọng la phải bảo đảm cho nó có một cơ cấu tổ chức
hợp lý, một cơ chế hoạt động đồng bộ và đội ngũ cán bộ có đủ năng lực thực hiện
nhiệm vụ được giao. Muốn vậy trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN phải tuân
theo những nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN XHCN là những
nguyên lý, những tư tưởng
chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan
nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước.
Hệ thống
nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BM NNXHCN rất phong phú và nhiều loại,
trong đó những nguyên tắc cơ bản có tính bao quát đối với toàn thể bộ máy nhà
nước thường được ghi nhận trong hiến pháp, đạo luật cơ bản của nhà nước.
Trong tổ
chức và hoạt động của BMNN XHCN có rất nhiều nguyên tắc, trong đó có
những nguyên tắc cơ bản, và một trong những nguyên tắc cơ bản đó
là:
1. Nguyên tắc bảo đảm quyền lực
nhân dân trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy NN. (Quyền lực NN thuộc về nhân dân).
Đây là một
trong những nguyên tắc rất quan trọng trong tổ chức và hoạt động của BMNN XHCN.
Nó xuất phát từ bản chất giai cấp của Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân.
Xét theo quan
điểm chủ thể, nguyên tắc này phản ánh sự
thay đổi về chất: Nhân dân lao động từ chỗ đứng bên ngoài quyền lực nhà
nước đã trở thành người nhập cuộc, trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá
trình tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước; từ chỗ phải phục tùng, khuất
phục, lệ thuộc vào quyền lực nhà nước đã trở thành chủ thể của quyền lực nhà
nước, nhân dân không những chỉ tham gia tổ chức và thực hiện quyền lực mà còn
có quyền kiểm tra hoạt động của bộ máy nhà nước và các nhân viên của bộ máy đó.
(chứng minh cho sự thay đổi về chất:
dân chủ TS
là hình thức chính trị của NN TS, là thành quả của CM TS. DC TS là
sự chuyên chính của giai cấp TS, là công cụ để củng cố cơ sở KTXH và
nền tản chính trị của CNTB. DCTS mang bản chất của gcTS, thực hiện
quyền lực thống trị của giai cấp TS. Trong nền DC TS chỉ có quyền
lực của những nhà TB chứ không có quyền lực của ND lao động.
Dân chủ XHCN
là hình thức chính trị của NN XHCN. Ở đó quyền lực thực tế thuộc về ND, nhân
dân là người quản lý XH. DC XHCN là dân chủ của đại đa số ndld, gắn
với tiến bộ và công bằng XH, được thể hiện trên thực tế trong tất
cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, VH, XH; được thể chế hóa và thực
hiện triệt để bằng hiến pháp, PL của NN XHCN. Đây là nền dân chủ
khác hẳn về chất so với nển dân chủ của TS với một trình độ cao hơn
hẳn các dân chủ trước đó. DC XHCN là DC đích thực của ndld.)
Bắt nguồn từ
bản chất đó, nguyên tắc này được quy định rất sớm tại Điều 1 Hiến pháp 1946,
sau này được quy định tại Điều 4 Hiến pháp 1959, tại điều 6 hiến pháp 1980 và
hiện nay đó là Điều 2 hiến pháp 1992 là “…tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức”
Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân thể hiện
trên 3 phương diện cơ bản:
Thứ nhất, Nhà nước bảo đảm cho nhân dân tham gia đông
đảo và tích cực vào việc tổ chức lập ra bộ máy nhà nước.
Sự bảo đảm này
thể hiện trước hết ở chỗ Nhà nước xây
dựng cơ sở pháp lý và các biện pháp tổ chức phù hợp để nhân dân thể hiện ý
chí của mình, phát huy quyền làm chủ bầu ra các cơ quan đại diện của mình và
thông qua hệ thống cơ quan đại diện để lập ra các hệ thống cơ quan khác.
Ví dụ: Trong
tổ chức bộ máy nhà nước ta, “Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng
nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín” (Điều 7). Nhân dân cả nước bầu ra Quốc hội, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất. Nhân dân địa phương bầu ra Hội đồng nhân dân của địa phương mình. Quốc
hội và Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra, trực tiếp giao quyền lực để thay
mặt nhân dân thực hiện quyền lực đó.
=> Noùi
caùch khaùc, quyeàn löïc nhaø nöôùc phaûi xuaát phaùt töø nhaân daân, theå
hieän yù chí cuûa nhaân daân vaø thuoäc veà nhaân daân.
Thứ hai, phải đảm cho
nhân dân tham gia đông đảo vào việc quản lý các công việc nhà nước và quyết
định những vấn đề trọng đại của đất nước.
Chỉ khi nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước thì nhân dân trực tiếp
phát huy sức lực, trí tuệ và vai trò làm chủ của mình trong quản lý xã hội và
bảo vệ lợi ích của nhà nước, tập thể và cá nhân. Tuy nhiên, nhân dân không tham gia trực tiếp mà thông qua cơ
quan đại diện cho quyền lực của nhân dân đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
Và để sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu quả Quốc hội và hội đồng nhân dân lập
ra các cơ quan nhà nước khác để thực hiện những quyền lực nhà nước nhất định
đồng thời giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể, các cơ quan Nhà
nước đều lấy ý kiến đóng góp của cử tri cả nước trong việc giải quyết các vấn
đề quan trong hiện nay như tham khảo ý kiến về dự án Đường sắt cao tốc Bắc
Nam...
V.I.Lenin coi đây là phương pháp tuyệt
diệu, pp đặc thù chỉ có thể thực hiện được một cách đầy đủ trong
chủ nghĩa XH.
Thứ ba, Ngoài việc “dân biết, dân bàn” thì phải có cơ chế bảo đảm cho nhân dân thực hiện việc kiểm
tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, nhân viên nhà nước, các tổ chức và cá nhân
khác được trao cho những quyền hạn nhất định để quản lý một số công việc của
nhà nước, tức là “dân kiểm tra’. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc, đồng thời là
một trong những phương pháp bảo đảm cho bộ máy nhà nước hoạt động đúng mục đích
phục vụ và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chóng những biểu hiện tiêu cực như quan
liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng, xa rời quần chúng của đội ngũ cán bộ
nhà nước.
Thứ 4, Trong hoạt động của mình, Các cơ quan NN được tổ chức và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Công chức NN hoạt động vì lợi ích của
nhân dân và phục vụ nhân dân. Cơ quan NN
phải tôn trọng bảo vệ và phục vụ lợi ích của nhân dân, phục vụ nhân dân.
Giải quyết tốt mqh giữa NN và công dân thể hiện: Công dân được hưởng quyền do NN mang lại thì
cũng chính NN phải làm nghĩa vụ với công dân. Ngược lại, khi NN có quyền đòi
hỏi với công dân thì cũng chính là công dân phải làm nghĩa vụ với NN.
Ví dụ nghĩa
vụ đóng thuế cho NN, lao động công ích theo quy định của PL (Điều 80
Hiến pháp)
Mối quan hệ này thể hiện sự bình đẳng của công dân, là nguyên tắc, là mục tiêu của NN nhằm phấn
đấu cho sự công bằng toàn XH. Điều 8 Hiến pháp 1992 quy định “Các cơ quan Nhà
nước, cán bộ, viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân
dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của
nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa
quyền, tham nhũng”
Ví dụ: tại
các đơn vị địa phương xây dựng phòng tiếp dân, hòm thư góp ý để lắng
nghe phản ánh của người dân.
=> Để thực hiện tốt nguyên tắc này trong
thực tế đời sống, NN ta cần có những biện pháp để nhân dân có điều
kiện nâng cao trình độ văn hóa, chính trị, pháp luật, quản lý, đồng
thời nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; cung cấp thông tin đầy đủ
để dân biết, dân bàn, dân kiểm tra các hoạt động của NN. Cụ thể:
Ở cấp Trung
ương, cần cải tiến mạnh mẽ cách tiếp xúc với cử tri của đại biểu
QH, để thông qua hoạt động này, Đại biểu QH có thể nắm bắt kịp
thời, tâm tư, ý nguyện và sáng kiến của ND. Các kiến nghị chính
đáng, hợp pháp của cử tri là hình thức phản ánh quyền làm chủ
trực tiếp và gián tiếp của ND đối với công việc chung của đất nước.
Chỉ khi nào xây dựng được mối quan hệ khăn khít với nd, đại biểu QH
mới có khả năng đem được ý nguyện của nhân dân vào các nghị quyết,
đạo luật và giám sát có hiệu quả việc thực hiện chúng trong thực
tế.
Đại hội lần
thứ X của Đảng khẳng định: “Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền
làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân”.
Đất nước ta
trong những năm qua đã đạt được những thành tựu to lớn: Việt Nam được
cộng đồng quốc tế tuyên dương là quốc gia dẫn đầu về tốc độ và
hiệu quả xóa đói giảm nghèo, từ một nước có đời sống nd khó khăn,
khủng hoảng lương thực, đến nay đã đứng vào hàng thứ hai trên thế
giới về xuất khẩu lương thực… Có được nhựng thành tựu quan trọng
đó, là nhờ chủ trương nhất quán của Đảng, là sự đoàn kết trong
phong trào toàn dân xây dựng đất nước. Việt Nam là điểm sáng Vì Đảng
và Chính phủ luôn hướng về dân để lo cho dân, vì “dân là gốc”, “trong
bầu trời không gì quý bằng nhân dân”. Đó là kết quả tốt đẹp để
chứng minh nguyên tắc trên.
2. Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh
đạo của Đảng đối với NN.
Thực tế của xã
hội Việt Nam đã chứng minh rằng nhờ có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam
mới có sự thành công của CMT8 1945 và sự ra đời của Nhà nước VNDCCH ra đời. Từ
đó đến nay, Nhà nước ta luôn đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng - đội tiên phong của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, của cả dân tộc Việt Nam
- NN XHCN là
tổ chức thông qua đó Đảng cộng sản thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến
trình phát triển của xã hội.
Sự lãnh đạo
của Đảng giữ vai trò quyết định trong việc xác định phương hướng tổ chức và
hoạt động của NN XHCN, là điều kiện quyết định để nâng cao hiệu lực quản lý của
NN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc tham gia vào công việc của
NN. Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với NN còn nhằm giữ vững bản chất
của NN XHCN, bảo đảm mọi quyền lực thuộc về nhân dân, đưa công cuộc đổi mới đi
đúng định hướng XHCN.
- Ôû nöôùc ta,
nguyeân taéc baûo ñaûm söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng ñoái vôùi nhaø nöôùc laø
nguyeân taéc hieán ñònh.
+ Trong Hiến pháp 1946, nguyên tắc này chưa
được công khai quy định nhưng đến Hiến pháp 1959, nguyên tắc Đảng lãnh đạo đã
được quy định trong Lời nói đầu. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất
nước thống nhất, Nhà nước ta xác định nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nước tại
điều 4 của Hiến pháp 1980 và Điều 4 Hiến pháp 1992.
+ Trong đó “Điều 4 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: Đảng
cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân
tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội”.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với NN thể hiện ở
các mặt chủ yếu là:
Thứ nhất: Đảng vạch ra đường lối, chủ trương và phương
hướng tổ chức và hoạt động của bộ máy NN. Đồng thời chỉ đạo quá trình xây dựng
PL, nhất là những đạo luật quan trọng nhằm thông qua NN thể chế hoá các chủ
trương, chính sách của Đảng thành PL, thành những quy định chung thống nhất trên
quy mô toàn XH, thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân;
Thứ hai, Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn
các cơ quan NN hoạt động theo đúng đường lối chính sách của Đảng và đào tạo cán
bộ tăng cường cho bộ máy NN.
Thứ ba, Đảng lãnh đạo NN bằng vai trò, tác phong gương
mẫu của Đảng viên trong việc chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, PL của
NN, đặc biệt thông qua các tổ chức Đảng và các đảng viên làm việc trong bộ máy NN. Đảng lựa
chọn cán bộ ưu tú của Đảng vào các vị trí lãnh đạo của cơ quan NN.
Cần chú ý rằng: Khẳng định nguyên
tắc Đảng lãnh đạo trong tổ chức và hoạt động của Bộ máy Nhà nước không có
nghĩa là Đảng cầm tay chỉ việc, không bao biện làm thay mà Đảng lãnh đạo
bằng chủ trương, đường lối; công tác cán bộ và công tác kiểm
tra việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng; nâng cao tính chủ
động, sáng tạo trong hoạt động của Nhà nước. Chỉ có như vậy mới phát huy
được vai trò lãnh đạo của Đảng, nếu hiểu không đúng vai trò lãnh đạo của
Đảng sẽ dẫn đến sự bao biện làm thay và cuối cùng đó là suy giảm vai trò lãnh
đạo của Đảng.
Trong giai đoạn hiện nay, để tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam, Đảng cần đổi mới và chỉnh đốn để có tri thức, năng lực và sức
chiến đấu mới, thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của mình. Thực tế hiện nay cho
thấy, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Đảng đang đối mặt với nhiều vấn đề
như tệ tham nhũng, cửa quyền, hách dịch, xa rời quần chúng của một số Đảng
viên trong Đảng. Vì thế đề tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng thì Đảng
cần phải đổi mới. Tuy nhiên đổi mới ở đây không có nghĩa là đổi mới để thay đổi
bản chất của Đảng mà thay đổi phương pháp, hình thức lãnh đạo của Đảng. (Hieän nay caùc theá löïc thuø ñòch raát
muoán chuùng ta xoùa boû ñieàu naøy nhö Lieân Xoâ tröôùc ñaây, ñoù ta baøi hoïc
cuûa nöôùc ta).
Văn kiện Đại
hội X của Đảng có nêu: “Tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng
tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong, nâng cao năng lực
lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh
về chính trị, tư tưởng, tổ chức, có bản lính chính trị vững vàng, có đạo đức
cách mạng trong sáng, có tầm trí tuệ cao, có phương thức lãnh đạo khoa học,
luôn gắn bó với nhân dân”.
***** Để có thể thực hiện tốt vai trò của
đảng đối với NN, Đảng phải thường xuyên củng cố, đổi mới nội dung
và phương thức lãnh đạo, nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ
chức Đảng và đảng viên trong BMNN.
Tại Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương
Đảng khoá IX về các Văn kiện Đại hội X của Đảng (ngày 18-4-2006) đã nêu
phương hướng đổi mới, chỉnh đốn đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến dấu của Đảng trong thời gian tới như sau
Trước hết, phải nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vận dụng và phát triển
sáng tạo trong thực tiễn hoạt động của Đảng. Nâng cao chất lượng nghiên cứu lý
luận và đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị, công tác tư tưởng trong
Đảng, nhất là cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo và quản lý chủ chốt các cấp.
Hai là, kiện toàn và đổi mới hoạt động của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao
chất lượng đội ngũ đảng viên, làm cho mỗi tổ chức cơ sở đảng có trách nhiệm tổ chức và
quy tụ được sức mạnh của toàn đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao,
mỗi đảng viên thật sự tiên phong, gương mẫu, có phẩm chất, đạo đức cách mạng,
có ý thức tổ chức kỷ luật và năng lực hoàn thành nhiệm vụ. Phải kiện toàn hệ
thống tổ chức cơ sở đảng, thể chế hoá về mặt nhà nước vai trò, chức năng, nhiệm
vụ của các loại hình tổ chức cơ sở đảng; gắn việc nâng cao chất lượng đội ngũ
đảng viên với việc nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng.
Đảng ta chủ trương: đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu
chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ
Đảng và quy định cụ thể của Ban Chấp hành Trung ương. Những quy định ấy cần sớm
được ban hành và chỉ đạo thực hiện, bảo đảm vừa phát huy khả năng làm kinh tế
của đảng viên, vừa giữ được tư cách, phẩm chất đảng viên và bản chất của Đảng,
kịp thời đưa ra khỏi Đảng những người thoái hoá, biến chất.
Ba là, thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng; tăng
cường quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân; nâng cao chất lượng và hiệu quả
công tác kiểm tra. Mọi cán bộ, đảng viên có quyền bàn bạc, tham gia quyết
định công việc của Đảng, đồng thời có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh các
nghị quyết của Đảng. Lãnh đạo các cấp phải lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của
đảng viên và nhân dân. Xây dựng quy chế ra quyết định của Đảng, bảo đảm phát
huy trí tuệ tập thể; hoàn thiện quy chế kiểm tra, giám sát trong Đảng; kết hợp
giám sát trong Đảng với giám sát của Nhà nước và giám sát của nhân dân.
Bốn là, đổi mới tổ chức, bộ máy và công tác cán bộ. Sắp xếp, đổi mới tổ chức, bộ máy của Đảng, đặc
biệt là các ban đảng, đảng đoàn, ban cán sự đảng, đảng uỷ khối ở Trung ương và
cấp uỷ các địa phương gắn với kiện toàn tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nước,
đổi mới tổ chức và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, bảo
đảm tinh gọn, hoạt động thiết thực, hiệu quả; khắc phục tình trạng chồng chéo,
trùng lắp; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan và người
đứng đầu không rõ. Xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, có cơ cấu hợp lý, chất lượng
tốt, nhất là đội ngũ cán bộ lãnh đạo kế tiếp vững vàng. Có cơ chế, chính sách
bảo đảm phát hiện, đánh giá, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng và đãi
ngộ xứng đáng người có đức, có tài, dù là đảng viên hay người ngoài Đảng. Cụ
thể hoá, thể chế hoá nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và
quản lý đội ngũ cán bộ đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức và người
đứng đầu tổ chức trong hệ thống chính trị về công tác cán bộ.
Năm là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, trong đó tập trung đổi mới phương thức lãnh
đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng đường lối, quan
điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp
luật; bố trí đúng cán bộ và thường xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện. Đảng
lãnh đạo nhưng không bao biện, làm thay Nhà nước; trái lại, phát huy mạnh mẽ
vai trò chủ động, sáng tạo của Nhà nước trong quản lý đất nước và xã hội. Đổi
mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân
dân, tạo điều kiện để Mặt trận và các đoàn thể xác định đúng mục tiêu, phương
hướng hoạt động; đồng thời phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của Mặt trận và
các đoàn thể trong xây dựng, đổi mới tổ chức và hoạt động của mình.
2.3. Nguyên tắc tập trung dân
chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ đã được quy định ngay từ Hiến pháp 1959
(Điều 4), Hiến pháp 1980 quy định tại Điều 6 và hiện nay được quy định tại Điều
6 hiến pháp năm 1992: “Quốc Hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan nhà nước
đều tổ chức và hoạt dộng theo nguyên tắc tập trung dân dân chủ”.
Theo ý nghĩa Tiếng Việt, có thể hiểu, tập trung là dồn
sức hoạt động hướng các hoạt động vào một việc gì đó; còn dân
chủ là có quyền tham gia bàn bạc vào công việc chung, được tôn
trọng quyền của từng thành viên trong XH: quyền tự do, quyền làm
việc…
Có thể nói nguyên tắc tập trung dân chủ chính là cơ
sở đảm bảo sự sự chỉ đạo tập trung thống nhất của các cơ quan nhà nước ở trung
ương đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương và của các cơ quan nhà nước cấp
trên với các cơ quan nhà nước cấp dưới. Mặt khác đó là cơ sở để phát huy tính
chủ động, sáng tạo của quần chúng nhân dân, của tập thể và đề cao trách nhiệm,
ý thức kỷ luật của cán bộ, công chức nhà nước.
Nguyên tắc này
vừa bắt nguồn từ yêu cầu quản lý xã hội của Nhà nước vừa bắt nguồn từ bản chất
giai cấp của Nhà nước ta. Trong quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội đòi
hỏi phải có sự tập trung quyền lực. Có tập trung quyền lực mới điều khiển được
xã hội, mới thiết lập được một trật tự xã hội nhất định. Vì vậy trong xã hội có
giai cấp, quyền lực nhà nước chủ yếu và tập trung vào Nhà nước.
Noäi dung cuûa
nguyeân taéc taäp trung daân chuû
Noäi dung cuûa nguyeân taéc taäp trung daân
chuû ñöôïc bieåu hieän treân ba maët chuû yeáu laø: Toå chöùc boä maùy, cô cheá
hoaït ñoäng (quyeàn löïc) vaø cheá ñoä thoâng tin, baùo caùo, kieåm tra vaø xöû
lyù caùc vaán ñeà khen thöôûng vaø kyû luaät.
- Về mặt tổ chức:
+ Nguyên tắc này thể hiện ở chế độ bầu cử, Chế độ
công vụ, xác lập và giải quyết giải quyết mối quan hệ giữa các bộ
phận của BMNN nói chung, giữa Trung ương với địa phương, giữa các bộ
phận trong cơ quan NN và trên bình diện cao nhất là giữa NN với ND.
+ Ở các
nước XHCN nói chung và nước ta nói riêng, nguyên tắc tập trung dân chủ
này xuất phát từ nguyên tắc: tất cả quyền lực NN thuộc về ND. Nhân
dân trực tiếp bầu ra hệ thống cơ quan đại diện, trao quyền cho các cơ quan đại
diện bầu ra hoặc phê chuẩn các hệ thống cơ quan khác.
. Ở Trung
ương, Quốc hội là cơ quan quyền lực NN cao nhất, mọi cơ quan khác đều bắt nguồn
từ Quốc hội, phải báo cáo, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và phải chịu sự giám
sát tối cao của Quốc hội.
. Ở địa
phương, Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực NN, mọi cơ quan khác đều chịu
trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân.
. Các cơ quan
địa phương phải phục tùng cơ quan trung ương, các cơ quan cấp dưới phải phục
tùng cơ quan cáp trên, vì vậy nhiều cơ quan có chế độ hai chiều phụ thuộc.
F Tính tập trung là biểu hiện quan trọng của bộ
máy NN, nhưng sự tập trung đó đều bắt nguồn và dựa trên cơ sở cửa chế độ dân
chủ dân chủ sau khi đã được tập trung phải chịu sự chỉ đạo của tập trung. Các
cơ quan NN, công chức NN được trao quyền để quản lý các công việc NN, nhưng đều
phải chịu trách nhiệm trước nhân dân và chịu sự kiểm tra giám sát của nhân dân.
- Về mặt hoạt động:
+ Tập trung
vào các cơ quan NN ở trung ương có quyền quyết định các vấn đề cơ bản, quan
trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại
trên phạm vi toàn quốc. Quyết định các vấn đề ở tầm vĩ mô, tạo khuôn khổ thống
nhất cho hoạt động của cả xã hội.
Ví dụ: Bộ
Chính trị, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng… quyết định những
vấn đề vĩ mô thuộc chức năng, nhiệm vụ riêng.
Các cơ quan NN
ở địa phương quyết định những vấn đề thuộc phạm vi của địa phương mình. Quyết
định của cơ quan NN cấp trên có ý nghĩa bắt buộc đối với cơ quan NN cấp dưới.
+ Đồng thời
phải phân cấp quản lý để phát huy trách nhiệm và tính chủ động của cơ quan địa
phương, cơ quan NN ở địa phương, cơ quan cấp dưới có quyền tự quyết định và
chịu trách nhiệm về những vấn đề cụ thể Ở địa phương. .
+ Cơ quan NN
trung ương, cơ quan cấp trên có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ
quan cấp dưới và cơ quan NN địa phương. Có quyền hủy bỏ, đình chỉ quyết định
của cơ quan cấp dưới (nếu như quyết định đó trái với quy định của PL)
nhưng đồng thời phải tạo điều kiện cho cơ quan cấp dưới, địa phương phát huy
quyền chủ động, sáng tạo trong giải quyết các vấn đề Ở địa phương.
- Chế độ thông
tin, báo cáo, kiểm tra và xử lý các vấn đề kịp thời, đúng đắn; khách
quan và khoa học.
Ñeå aùp duïng
coù hieäu quaû nguyeân taéc taäp trung daân chuû trong toå chöùc vaø hoaït
ñoäng cuûa boä maùy nhaø nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa caàn chuù troïng xaây döïng
vaø thöïc hieän toát cheá ñoä thoâng tin, baùo caùo, kieåm tra vaø xöû
lyù caùc vaán ñeà kòp thôøi, ñuùng ñaén, khaùch quan vaø khoa hoïc, cụ thể:
+ Các chủ
trương, quyết định của cấp trên phải được thông báo kịp thời cho cấp dưới, để
cấp dưới nắm được đúng tinh thần chỉ đạo của cấp trên, từ đó chủ động giải
quyết các vấn đề đúng PL và đáp ứng yêu cầu của cấp trên.
+ Các hoạt
động của cấp dưới phải báo cáo kịp thời và đầy đủ cho cấp trên để cấp trên nắm
được và có sự chỉ đạo đối với cấp dưới, tạo ra sự nhịp nhàng, đồng bộ của cả bộ
máy NN.
+ Đồng thời
phải đảm bảo chế độ kỷ luật nghiêm minh trong tổ chức và hoạt động của các cơ
quan NN. Các cơ quan NN cấp trên phải thực hiện kiểm tra và xử lý các vi phạm
một cách nghiêm minh, đúng PL; đồng thời áp dụng các biện pháp khuyến khích và
khen thưởng kịp thời các đơn vị cá nhân có nhiều sáng kiến, thành tích.
F Tóm lại: Nguyên tắc tập trung dân chủ là một trong
những nguyên tắc cơ bản được áp dụng cho toàn thể bộ máy NN XHCN. Tuy nhiên,
đối với mỗi hệ thống cơ quan,
mỗi cơ quan thuộc các lĩnh vực và cấp bậc khác nhau cũng đòi hỏi phải có sự
sáng tạo, linh hoạt trong việc áp dụng nguyên tắc này.
Ví dụ: việc
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong các cơ quan quyền lực NN có đặc thù riêng so với việc thực
hiện nó trong các cơ quan quản lý NN,
các cơ quan quốc phòng, an ninh, và các cơ quan VH, GD. Vận dụng nguyên
tắc tập tung dân chủ trong các cơ quan này cũng hoàn toàn không giống
nhau. Khi vận dụng, cần phải xem xét các yếu tố và điều kiện cụ
thể như trình độ văn hóa, ý thức PL, KT, CT, XH…
Vấn đề quan trọng là phải tìm được một tỉ lệ
hợp lý trong sự kết hợp giữ dân chủ và tập trung đối với từng cơ
quan để bảo đảm tính thực tiễn và mang lại hiệu quả cao trong tổ
chức và hoạt động của NN. Bởi vì, Tập trung và dân chủ là hai
mặt của một thể thống nhất kết hợp hài hòa với nhau. Nếu thiên về tập trung mà không chú trọng đến dân chủ sẽ dẫn đến tập trung, quan liêu, độc đoán
trái với bản chất nhà nước ta. Ngược lại, nếu
thiên về dân chủ mà coi nhẹ tập trung sẽ dẫn đến dân chủ quá trớn và làm
cho hoạt động của bộ máy nhà nước kém hiệu quả. Trong quá trình phát triển của
cách mạng Việt Nam, tập trung và dân chủ luôn được điều chỉnh cho phù hợp với
tình hình, với nhận thức trong từng giai đoạn, trong từng thời kỳ.
2.4. Nguyên tắc pháp chế XHCN.
- Bộ máy NN xã hội chủ nghĩa là hệ thống các cơ quan NN từ trung ương
xuống cơ sở, được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một
cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng NN và nhiệm vụ của NN XHCN.
Để bộ máy của NN XHCN hoạt động có hiệu lực và hiêu quả
trong quản lý xã hội thì điều quan trọng là phải bảo đảm cho nó có một cơ cấu
tổ chức hợp lý, một cơ chế hoạt động đồng bộ và đội ngũ cán bộ có đủ năng lực
thực hiện nhiệm vụ được giao. Muốn vậy trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN
phải tuân theo những nguyên tắc nhất định.
Nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa là những
nguyên lý, những tư tưởng
chỉ đạo đúng đắn, khách quan và khoa
học, phù hợp với bản chất của nhà
nước xã hội chủ nghĩa, tạo thành cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan
nhà nước và toàn thể bộ máy nhà nước.
Hệ thống nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BM NNXHCN rất
phong phú và nhiều loại, trong đó những nguyên tắc cơ bản có tính bao quát đối
với toàn thể bộ máy nhà nước thường được ghi nhận trong hiến pháp, đạo luật cơ
bản của nhà nước, và một trong những nguyên tắc cơ bản đó là: Nguyên tắc pháp chế XHCN
-
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là gì: Hiện nay chưa có khái niệm cụ thể về nguyên
tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, xuất pháp từ khái niệm pháp chế XHCN,
có thể hiểu nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự đòi hỏi mang tính bắt buộc đối với cơ quan NN tổ chức xã hội, và
mọi người trong bất kỳ hoạt động nào của mình cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật.
Thực hiện nguyên tắc pháp chế
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là cơ sở đảm bảo cho sự hoạt động bình thường
của bộ máy nhà nước, tạo ra sự thống nhất đồng bộ, phát huy được hiệu lực quản
lý của nhà nước, bảo đảm công bằng xã hội.Mặt khác là cơ sở đảm bảo pháp luật
có thể đi vào cuộc sống, được mọi người chấp nhận và tự nguyện, tự giác chấp
hành.
Ở nước ta, lần đầu tiên nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được quy
định tại Điều 12 Hiến pháp năm 1980. Hiện nay nguyên tắc này cũng được quy định
tại Điều 12 của Hiến pháp 1992: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Caùc cô quan
nhaø nöôùc, toå chöùc kinh teá, toå chöùc xaõ hoäi, ñôn vò vuõ trang nhaân daân
laø moïi coâng daân phaûi nghieâm chænh chaáp haønh Hieän phaùp vaø phaùp luaät,
ñaáu tranh phoøng ngöøa laø choâng caùc toäi phaïm, caùc vi phaïm Hieân phaùp
vaø phaùp luaät.
Moïi haønh
ñoäng .lam phaïm lôïi ích cuûa nhaø nöôùc, quyeàn vaø lôïi ích hôïp phaùp cuûa
taäp theå vaø cuûa coâng daân ñeàu bò xöû lyù theo phaùp luaät".”
- Cụ thể Nguyên tắc này đòi hỏi:
Thứ nhất: phải
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng phải xác định hình
thức và phương pháp lãnh đạo đối với Nhà nước cho phù hợp để không bao biện,
làm thay, không vô hiệu quả các cơ quan nhà nước, không lấy Nghị quyết của Đảng
thay cho việc ban hành các văn bản pháp
luật của Nhà nước. Đảng phải có đường lối chủ trương chính sách đúng. Trên
cơ sở đó nhà nước cụ thẻ hóa thành văn bản pháp luật và tổ chức chỉ đạo thực
hiện. Nếu đường lối chủ trương của Đảng không đúng thì việc cụ thể hóa thành
văn bản pháp luật trên thực tế không có khả năng thực hiện.
Thứ hai: Nhà nước phải ban hành các văn bản pháp luật một cách kịp
thời để điều chỉnh các quan hệ xã hội đang xảy ra, sẽ xảy ra nhằm thiết lập
một trật tự nhất định phù hợp với ý chí của Nhà nước. Các văn bản được ban hành
phải đúng về thẩm quyền cả về nội dung và hình thức và đảm bảo tính thực thi
khi thực hiện.
Thứ ba: Tất cả
các cơ quan nhà nước, viên chức nhà nước cũng như các tổ chức chính trị xã
hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang và nhân dân phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật một cách nghiêm chỉnh.
Thứ tư: Phải tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện hiến pháp và pháp luật.
Tất cả các cơ quan nhà nước trong phạm vi thẩm quyền của mình phải kiểm tra,
giám sát việc thực hiện hiến pháp và pháp luật; kịp thời xử lý những hành vi vi phạm pháp luật. Việc xử lý những
hành vi vi phạm pháp luật một cách kịp thời và nghiêm chỉnh có tác dụng rất lớn
đến công tác phòng ngừa tội phạm và giáo dục pháp luật. Tăng cường vai trò của
các cơ quan như công an, Tòa án, VKS trong công tác bảo vệ pháp luật.
Thứ năm: Các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà
nước trong phạm vi thẩm quyền của mình phải
có các biện pháp phù hợp để thực hiện pháp luật.
Thứ sáu: Phải tuyên
truyền, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức pháp luật.
=> Pháp
chế XHCN là nguyên tắc phản ánh nhu cầu tự nhiên của BMNN, đồng thời
là đòi hỏi, là yêu cầu từ phía nhân dân đối với BMNN và nhân viên NN.
F Để thực hiện chủ trương củng cố và hoàn thiện
bộ máy NN, xây dựng NN pháp quyền XHCN Việt Nam, đòi hỏi phải tăng cường hơn
nữa pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN, khắc phục tình
trạng yếu kém, lỏng lẻo, thiếu nghiêm minh trong điều chỉnh PL về tổ chức và hoạt
động của bộ máy NN. Điều đó đòi hỏi NN phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng
và hoàn chỉnh hệ thống PL làm cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt động của
bộ máy NN; phải có những biện pháp giáo dục nâng cao ý thức PL của cán bộ và
nhân dân; tổ chức tốt công tác thực hiện và áp dụng PL; đồng thời phải tăng
cường công tác kiẻm tra. giám sát nhằm bảo đảm cho PL được thực hiện một cách
đầy đủ, nghiêm minh và xử lý nghiêm khắc các vi phạm PL.
(có thể tham
khảo một số nội dung ở câu 18 –
XD NN PQ để bổ sung nếu cần)
2.5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn
kết giữa các dân tộc (đề cương không có).
Nguyên tắc này
bắt nguồn từ bản chất của Nhà nước ta và phù hợp với đặc điểm của xã hội Việt
Nam, đã được quy định trong Điều 8 Hiến pháp 1946. Nguyên tắc này cũng được quy
định lại trong hiến pháp 1959 và 1980. Hiện nay, nguyên tắc này được quy định
tài điều 5 của Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là
Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.Nhà
nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng
nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục, tập quán,
truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.Nhà nước thực hiện chính sách phát
triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng
bào dân tộc thiểu số”.
* Nội dung: Nguyên tắc này được biểu hiện ở những điểm cơ bản là:
- Về chính trị, các dân tộc đều bình đẳng với nhau về quyền
và nghĩa vụ trong quá trình thành lập và cử người tham gia vào các cơ quan NN,
tham gia vào quản lý các công việc của NN và thực hiện quyền kiểm tra, giám sát
hoạt động của các cơ quan NN, nhân viên NN và thực hiện các nghĩa vụ đối với
NN.
Ví dụ: Điều 2:
“Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, không phân biệt dân tộc, nam
nữ, thành phần xã hội…đều có quyền bầu cử….và ứng cử”
- Về kinh tế, các dân tộc bình đẳng với nhau về quyền và lợi ích kinh
tế, đồng thời NN cũng có chính sách hỗ trợ để các dân tộc có điều kiện phát
triển, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
- Về văn hoá, giáo dục, các dân tộc đều được dùng tiếng nói, chữ viết,
giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán truyền thống và
văn hoá tết đẹp của dân tộc mình.
- NN XHCN thực
hiện chính sách đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm các hành vi kỳ
thị, chia rẽ dân tộc.
Ơ nước ta đoàn kết là truyền thống quí báu của
dân tộc Việt nam, là một trong những nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp dựng nước, giữ nước và phát triển đất nước. Đối với Đảng, Nhà nước và
nhân dân ta đại đoàn kết dân tộc là một trong những chính sách lớn, quán xuyến
trong mọi lĩnh vực, mọi thời kỳ. Đại đoàn kết dân tộc lấy mục tiêu chung là:
Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, phấn đấu xoá bỏ
nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
=> Bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc được ghi nhận trong các hiến
pháp của nước ta, và trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Kết luận:
Ngoài năm
nguyên tắc cơ bản trên, trong tổ chức và hoạt động của bộ máy NN XHCN còn có
những nguyên tắc khác như: Nguyên tắc tổ chức lao động khoa học, nguyên tắc bảo
đảm tính ktế, nguyên tắc công khai hoá. . .
Đó không phải
là những nguyên tắc cơ bản, nhưng chúng có ý nghĩa rất lớn về lý luận và thực
tiễn, đòi hỏi nhải tiếp tục nghiên cứu để áp dụng cho từng loại cơ quan, từng
cơ quan xác định trong những điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
CHUYÊN ĐỀ 5: NN CHXHCN VIỆT NAM VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở
NƯỚC TA
Câu 12: KN và đặc điểm,
đặc trưng của Hệ thống chính trị XHCN.
1. Khái niệm:
Quá trình phát triển của
xã hội loài người đã dẫn đến sự xuất hiện chế độ tư hữu, xuất hiện sự phân hóa
xã hội thành các nhóm, các giai tầng có địa vị xã hội khác nhau, có lợi ích
không giống nhau. Nhằm bảo vệ, củng cố lợi ích của mình, mỗi nhóm xã hội, mỗi
giai tầng đã thiết lập các thiết chế chính trị - xã hội khác nhau, trong đó
hệ thống chính trị của gc thống trị là lực lượng lãnh đạo XH.
Như
vậy, có thể hiểu hệ thống chính trị
là liên minh các thiết chế chính trị-xã hội có liên hệ mật thiết với nhau, tồn
tại và hoạt động nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của toàn xã hội đồng
thời bảo vệ lợi ích, thực hiện những mục đích của giai cấp thống trị trong xã
hội.
Khái niệm trên về hình thức, nó là hệ thống các cơ quan
NN, các tổ chức chính trị, các tổ chức xã hội với những mục tiêu chính trị nhất
định.
Về nội dung, nó là cách thức tổ chức
các quan hệ chính trị, là cơ chế thực hiện quyền lực chính trị phù hợp với
tương quan lực lượng trong xã hội.
Đối với mỗi xã hội khác nhau, hệ thống chính
trị có đặc điểm khác nhau. Xã hội xã hội chủ nghĩa cũng là xã hội có giai cấp,
vì vậy sự tồn tại quan hệ chính trị và các tổ chức chính trị, xã hội là tất
yếu:
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa là liên minh các thiết chế chính
trị, chính trị - xã hội được thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt
chẽ mà vai trò lãnh đạo thuộc
về đảng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động nhằm thực hiện triệt để quyền lực nhân dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã
hội.
Đối với Việt Nam, Hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một tập hợp bao gồm
Đảng cộng sản Việt Nam, NN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức xã
hội và đoàn thể quần chúng liên kết chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo thống
nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, cùng thực hiện quyền lực nhân dân, quản lý và
lãnh đạo xã hội vì lợi ích, hạnh phúc của nhàn dân.
Đặc điểm, đặc trưng HTCT XHCN:
a.
Đặc điểm
Là một hệ thống thiết chế
xã hội do gccn lập ra, cũng giống như các hệ thống khác, hệ thống chính trị
xhcn có những đặc điểm chung của một hệ thống thiết chế chính trị, chính trị - xã hội do giai cấp thống trị thành lập:
- Hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa ra đời trên cơ sở xóa bỏ hệ
thống chính trị của xã hội cũ để thực hiện quyền lực nhân dân trong xã hội mới
nhằm xây dựng cuộc sống tươi đẹp, vì hạnh phúc của nhân dân.
- Hệ thống chính trị XHCN
luôn phản ánh những điều kiện kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước và chịu ảnh hưởng của môi trường quốc tế, đời sống chính trị quốc
tế.
Heä thoáng chính trò ôû
moãi nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa mang nhöõng neùt ñaëc thuø, phaûn aùnh nhöõng ñaëc ñieåm rieâng veà tình hình kinh teá, chính
trò, xaõ hoäi cuûa nöôùc ñoù. Chaúng haïn, heä thoáng chính trò Vieät Nam mang
daáu aán cuûa cuoäc caùch maïng daân toäc daân chuû nhaân daân; caùc boä phaän
caáu thaønh cuûa heä thoáng chính trò hình thaønh töø caùc cuoäc ñaáu tranh
choáng cheá ñoä phong kieán, thöïc daân, giaønh ñoäc laäp daân toäc. Heä thoáng
chính trò Vieät Nam coù cô sôû xaõ hoäi roäng raõi vaø neàn taûng ñoaøn keát
daân toäc vöõng chaéc.
Tuy nhiên, do cơ sở kinh
tế-xã hội khác với chế độ trước nên hệ thống chính trị ở các nước xã hội chủ
nghĩa có những đặc trưng cơ bản sau:
b.
Đặc trưng:
- Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
luôn đảm bảo tính thống nhất cao. Tính thống nhất của hệ thống chính
trị xã hội chủ nghĩa được quyết định bởi các yếu tố:
+ Các quan hệ kinh tế tồn
tại ở chủ nghĩa xã hội đều chịu sự chi phối có tính chất quyết định của sở hữu xã hội chủ nghĩa, đây là nhân tố
cho việc hạn chế tình trạng bóc lột,
tình trạng phân hóa xã hội và đem lại sự thống nhất cao cho các tầng lớp trong
xã hội.
+ Hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa có mục đích tương đối thống
nhất. Các tổ chức khác nhau trong hệ thống chính trị đều có mục tiêu chính
trị riêng. Tuy nhiên, với tư cách là đại diện cho lợi ích của đa số người lao
động, tất cả các tổ chức này đều gặp nhau ở mục tiêu cuối cùng là xây dựng xã
hội xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, dân chủ và phát triển.
+ Hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa do đảng tiền phong của giai
cấp công nhân và những người lao động lãnh đạo. Với tư cách là chính đảng
cách mạng nhất trong lịch sử, các chính đảng của giai cấp công nhân và những
người lao động thực sự là hạt nhân lãnh đạo của hệ thống chính trị, có định
hướng phát triển đúng, phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân, của dân tộc. Ở
nước ta, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: "Đảng lấy chủ nghĩa MÁC-LÊNIN
và tư tưởng HỒ CHÍ MINH làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng”…
- Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
quán triệt ở mức độ cao nguyên tắc quyền lực nhân dân. Quyeàn löïc nhaân daân
trong cheá ñoä xaõ hoäi chuû nghóa ñöôïc coi laø moät nguyeân taéc toái cao vaø ñöôïc thöïc hieän thöïc söï ñaày ñuû trong toå chöùc,
hoaït ñoäng cuûa heä thoáng chính trò. Quyeàn löïc nhaân daân trong xaõ hoäi
xaõ hoäi chuû nghóa ñöôïc thöïc hieän thoâng qua heä thoáng chính trò vôùi
nguyeân taéc thoáng nhaát, khoâng phaân chia.
- Đặc trưng quan trọng khác của hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa là tính tích cực chính trị cao của quần chúng
lao động, đặc trưng này thể hiện
qua một số điểm như sau:
+ Quần chúng tích cực
tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến vào những quyết định chính trị lớn của đất
nước mà biểu hiện cao nhất là các hội nghị hiệp thương chính trị.
+ Quần chúng tham gia
tích cực vào quá trình thực hiện các quyết định chính trị của đất nước, ủng hộ
thiết thực cả bằng vật chất lẫn tinh thần đối với những cố gắng của đảng, NN
nhằm giải quyết các vấn đề chính trị, kinh tế phức tạp.
+ Sự tham gia tích cực
của tầng lớp nhân dân vào hoạt động của các tổ chức, đoàn thể xã hội với tư
cách là thành viên hoặc với tư cách là những người ủng hộ. Chính ñieàu naøy
laøm cho caùc toå chöùc xaõ hoäi, ñoaøn theå quaàn chuùng ngaøy caøng ñoùng vai
troø quan troïng hôn trong ñôøi soáng chính trò cuûa xaõ hoäi.
- Một đặc trưng nữa của hệ thống
chính trị xã hội chủ nghĩa là cả hệ thống dùng như từng bộ phận
trong hệ thống không ngừng hoàn thiện và phát triển vì các mục tiêu, các giá
trị của chủ nghĩa xã hội, trong đó nổi bật nhất là các mục tiêu dân chủ và nhân
đạo xã hội chủ nghĩa. Mọi chính sách, mọi cố gắng của Đảng cộng sản, của NN,
của các tổ chức, đoàn thể xã hội, của cả xã hội đều vì hạnh phúc của con người,
nhằm phục vụ con người-giá trị cao cả nhất trong xã hội.
Việc nghiên cứu hệ thống
chính trị nói chung, hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng có
ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, nhất là đối
với quá trình đổi mới hiện nay. Nếu không tổ chức hợp lý, đúng đắn mối quan hệ
giữa NN, đảng và các tổ chức chính trị-xã hội thì khó thực hiện tốt nguyên tắc
tối cao của chủ nghĩa xã hội là quyền lực thuộc về nhân dân, không thể dân chủ
hóa mọi mặt đời sống xã hội.
(Bổ sung trang 23-25 đề
cương)
Câu 13 : Vai trò của NN XHCN trong
HTCT
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
là một bộ phận quan trọng, một mắt xích đặc biệt của hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa. Là tổ chức quyền lực rộng lớn, người đại diện chính thức và chân
chính cho ý chí, lợi ích của nhân dân cho nên vị trí vai trò của nhà nước không
giống với vị trí vai trò của đảng cũng như của các tổ chức chính trị-xã hội
khác trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
(Vị trí) Nhà nước xã hội chủ nghĩa được xem
là trung tâm của hệ thống chính trị. Nó có sự liên hệ, tác động qua lại
tới tất cả các thiết chế chính trị-xã hội khác của hệ thống chính trị. Là người
đại diện chính thức cho xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa tựa hồ như đứng trên
xã hội. Nó tác động và chi phối tới mọi tổ chức và cá nhân trong xã hội.
Mọi thiết chế quyền lực khác .đều chỉ là lực lượng hỗ trợ cho nhà nước trong
việc thực hiện quyền lực nhân dân.
(Vai trò) Ở vị trí trung tâm của
hệ thống chính trị, nhà nước xã hội chủ
nghĩa giữ vai trò quyết định trong hệ thống chính trị. Nó quyết định bản
chất, đặc trưng, quá trình tồn tại và phát triển của cả hệ thống chính trị nói chung và của từng bộ phận trong hệ thống chính trị nói riêng. Có thể nói, thể
chế nhà nước có liên quan tới chế độ chính trị-xã hội của đất nước. Nhà nước trực tiếp tổ chức và quản lý hầu như mọi
mặt của đời sống xã hội. Do vậy, nó có tác động làm xuất hiện thêm hoặc mất đi
các tổ chức, đoàn thể chính trị-xã hội khác trong xã hội, có khả năng điều chỉnh lợi ích giữa các lực lượng
chính trị-xã hội trong đất nước.
Qua gần 65 năm xây dựng
và phát triển, Nhà nước ta luôn giữ vững
vị trí trụ cột của mình, phát huy vai trò to lớn trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ đất nước, là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình. Nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân” đã được ghi nhận
trong bốn bản Hiến pháp, là cơ sở để tổ chức và thực hiện quyền lực NN theo tư
tưởng Hồ Chí Minh: “Nước ta là một nước
dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân..quyền
hành và lực lượng đều ở nhân dân”
Vai trò và vị trí đặc
biệt quan trọng kể trên của nhà nước trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
được quyết định bởi nhiều nguyên nhân
song chủ yếu nhất, tập trung nhất là bởi hai nhân tố sau:
- Nhà nước là biểu hiện
tập trung nhất của quyền lực nhân dân;
- Nhà nước là công cụ hữu
hiệu nhất để thực hiện quyền lực nhân dân.
2.1. Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực nhân dân:
- Trong chủ nghĩa xã hội,
quyền lực chính trị chuyển dần thành
quyền lực nhân dân. Quyền lực nhân dân là một phạm trù chính trị chỉ ưu thế
tuyệt đối và vai trò quyết định của nhân dân trong quản lý xã hội. Khái niệm
này đối lập với quân quyền (vương quyền) dùng để chỉ quyền lực tuyệt đối của cá
nhân. Quyền lực nhân dân có nội dụng rất rộng rãi, bao hàm những đòi hỏi sau:
+ Mọi công việc lớn, có ý
nghĩa quan trọng đối với xã hội phải do nhân dân quyết định. Đối với nhà nước
ta thể hiện qua việc lấy ý kiến nhân dân trước khi ban hành các đạo luật.
+ Mọi thiết chế chính trị
trong xã hội trực tiếp hay gián tiếp đều do nhân dân lập ra và phải chịu sự
giám sát của nhân dân.
+ Các thiết chế chính trị
- xã hội này phải hoạt động nhằm mục đích thực hiện quyền lực của nhân dân.
+ Các cơ quan đại diện
phải có vai trò quyết định. Điều này được quán triệt đôi với bất cứ thiết chế
chính trị xã hội nào.
- Khái niệm quyền lực
nhân dân, ở mức độ lớn, bao hàm khái niệm dân
chủ xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, quyền lực nhân dân và dân chủ xã hội chủ
nghĩa cần phải được phân biệt với nhau.
+ Quyền lực nhân dân là một phạm trù chính trị dùng để xác định vai
trò quyết định của nhân dân trong quản lý xã hội.
+ Khác với quyền lực nhân
dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa được
coi là hình thức chính quyền mà đặc trưng là việc tuyên bố chính thức nguyên
tắc thiểu số phục tùng đa số và thừa nhận quyền tự do bình đẳng của công dân.
+ Trong tương quan với
quyền lực nhân dân, dân chủ được coi là
công cụ, là hình thức chủ yếu thực hiện quyền lực nhân dân. Phân tích thực
tiễn việc thực hiện quyền lực nhân dân ở chế độ xã hội chủ nghĩa và chế độ tư
sản sẽ thấy rõ mối tương quan này. Hiến pháp các nước tư sản và hiến pháp các nước
xã hội chủ nghĩa đều khẳng định nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dân.
Tuy nhiên, với bản chất của chế độ dân chủ tư sản, quyền lực nhân dân không thể
được thực hiện đầy đủ. Trái lại, mặc dù còn có những khuyết điểm, những hạn chế
nhất định trong tổ chức và quản lý, nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn là nhà nước
duy nhất có khả năng thực hiện được đầy đủ, triệt để nguyên tắc quyền lực nhân
dân. Cơ sở kinh tế của nhà nước xã hội
chủ nghĩa là sở hữu toàn dân đối với tư liệu sản xuất chủ yếu. Nắm trong tay
tiềm lực kinh tế mạnh cộng với cơ sở xã hội rộng lớn, nhà nước xã hội chủ nghĩa
có điều kiện để thực hiện nền dân chủ của đa số, tức là nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Dưới nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đa số quần chúng nhân dân lao động có
quyền và có các điều kiện cần thiết để tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã
hội.
- Quyền lực nhân dân có nghĩa nhân dân phải là chủ thể quyền lực, là người
thực hiện quyền lực. Tuy nhiên, chính bản thân nhân dân
không thể trực tiếp thực hiện quyền lực của mình. Công việc quản lý xã hội đòi
hỏi phải có những cơ quan hoạt động
thường xuyên. Mặt khác, không phải mọi vấn đề của đời sống xã hội đều có thể
đưa ra trước cộng đồng để xem xét, quyết định. Vì vậy, quyền lực nhân dân phải
được thực hiện bởi những cơ quan nhất định. Vấn đề ở chỗ là cơ quan nào có thể
đại diện cho nhân dân trong phạm vi toàn xã hội và có thể làm được điều đó.
- Trong toàn bộ những
thiết chế chính trị tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa thì nhà nước là tổ chức có thể đáp ứng những yêu
cầu của nguyên tắc quyền lực nhân dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là tổ chức
chính trị thể hiện tập trung nhất quyền lực nhân dân. Điều đó được giải thích
bởi những nguyên nhân sau đây:
+ Nhà nước là tổ chức chính trị bao trùm toàn bộ xã hội. Tính chất rộng lớn của nhà nước không những thể
hiện trong phạm vi các lĩnh vực của đời sống xã hội do nhà nước quản lý mà còn
cả số lượng chủ thể chịu sự tác động của nó. Thực tế là không một tổ chức, cá
nhân nào lại không chịu sự tác động của nhà nước. Nếu như các tổ chức xã hội chỉ có phạm vi điều chỉnh trong phạm vi
tổ chức mình như Điều lệ Đảng chí có phạm vi trong Đảng nhưng đối với Nhà nước
thì phạm vi tác động đó là toàn xã hội.
+ Nhà nước có hệ thống cơ quan đại diện rộng lớn được tổ chức từ trung
ương đến địa phương. Hệ thống cơ quan đại diện này do nhân dân bầu ra và giữ vai trò quyết định đối với
toàn bộ các hệ thống cơ quan nhà nước còn lại. Đối với Nhà nước ta, hệ thống cơ
quan đại diện đó là ở trung ương là Quốc Hội, Ở địa phương là Hội đồng nhân
dân.
+ Tất cả những quyết định
do các cơ quan nhà nước đưa ra phải xuất phát từ ý chí, nguyện vọng của nhân
dân.
2.2. Nhà nước là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện quyền
lực nhân dân:
Quyền lực của nhân dân có
thể thực hiện thông qua nhiều công cụ khác nhau, dưới nhiều hình thức khác nhau
song chủ yếu và có hiệu quả nhất là thông
qua nhà nước. Vai trò to lớn của nhà nước trong việc thực hiện quyền lực
nhân dân được quyết định bởi các lý do sau:
-
Là đại điện tập trung
nhất cho các tầng lớp, các giai cấp chủ yếu trong xã hội, nhà nước xã hội chủ
nghĩa có cơ sở xã hội rộng rãi. Chính cơ sở xã hội rộng rãi đó tạo điều kiện
cho nó triển khai nhanh và thực hiện tốt những
quyết định, những chính sách của mình. Điều này hoàn toàn mang tính chất quy
luật bởi vì vai trò của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội phụ thuộc vào
phạm vi ảnh hưởng của mình mà phạm vi ảnh hưởng lại do cơ sở xã hội
quyết định.
- Yếu tố quan trọng khác
thể hiện vai trò to lớn của nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhân dân là sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.
Trong toàn bộ các tổ chức hợp thành hệ thống chính trị chỉ có nhà nước mới có
sức mạnh cưỡng chế toàn diện, có hiệu lực
xã hội nhất. Sức mạnh cưỡng chế này được đảm bảo bởi:
+ Hệ thống các lực lượng vũ trang, nhà tù, tòa án
mà không bất kỳ thiết chế chính trị nào khác có thể có được. Quân đội, cảnh
sát, nhà tù, tòa án là những công cụ đàn áp mà thông qua đó nhà nước có thể duy
trì trật tự và ổn định xã hội.
+ Hệ thống pháp luật do nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành có tác
dụng giúp nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội theo những định hướng phù hợp
với lợi ích của việc thực hiện quyền lực nhân dân thông qua sự tác động đến
hành vị của các thành viên trong xã hội.
- Nhà nước có đầy đủ các
phương tiện vật chất cần thiết để thực hiện vai trò của mình. Với tư cách là chủ sở
hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, nhà nước có khả năng đảm bảo những nguồn tài chính, vật chất
cần thiết không chỉ cho hoạt động của bản thân mà cả hoạt động của các tổ chức
chính trị, xã hội khác. Mặt khác, thông qua việc nắm giữ các tư liệu sản xuất
chủ yếu, nhà nước thực hiện việc điều
tiết nền kinh tế, đảm bảo cho nó phát triền vì lợi ích của nhân dân.
Đối với nhà nước ta, nhà
nước quy định “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lòng
đất, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa và vùng trời, phần vốn và tài sản do
Nhà nước đầu tư vào các xí nghiệp, công trình thuộc các ngành và lĩnh vực kinh
tế, văn hoá, xã hội, khoa học, kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh cùng
các tài sản khác mà pháp luật quy định là của Nhà nước, đều thuộc sở hữu toàn
dân”
- Nhà nước là thiết chế chính trị duy
nhất trong xã hội có chủ quyền. Trong hệ thống chính trị, chỉ duy
nhất nhà nước được coi là chủ thể công
pháp quốc tế. Những mối quan hệ quốc tế về chính trị cũng như về kinh tế
làm cho nhà nước càng có vị trí nổi bật hơn trong các quan hệ đối nội, giúp nó
củng cố và phát triển các quan hệ đó trong một thể thống nhất. Rõ ràng,
nhà nước thực hiện quyền lực nhân dân không chỉ trong phạm vi các quan hệ chính
trị trong nước mà cả trong quan hệ với các quốc gia khác.
CAÂU 14
- Vai trò lãnh đạo của Đảng trong
HTCT, Quan hệ giữa NN và Đảng cộng sản
trong HTCT XHCN Việt Nam:
Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
là liên minh các thiết chế chính trị, chính trị - xã
hội được thành lập, hoạt động trong mối liên hệ chặt chẽ mà vai trò
lãnh đạo thuộc về đảng của giai
cấp công nhân và nhân dân lao động
nhằm thực hiện triệt để quyền lực nhân
dân, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
a. Vai trò lãnh đạo của
đảng trong HTCT:
+ Trong heä thoáng chính
trò cuûa caùc nöôùc xaõ hoäi chuû nghóa coù theå coù nhieàu ñaûng phaùi chính trò cuøng toàn taïi vaø hoaït ñoäng. Moãi
ñaûng phaùi ñoùng vai troø nhaát ñịnh trong ñôøi soáng xaõ hoäi vaø giöõ moät
vò trí quan troïng trong heä thoáng chính trò. Tuy nhieân, thöïc tieãn cho
thaáy ñaûng cuûa giai caáp coâng nhaân vaø nhaân daân lao ñoäng luoân luoân giöõ vai troø laõnh ñaïo.
Duø döôùi nhöõng teân goïi khaùc nhau (ñaûng coäng saûn, ñaûng nhaân daân caùch
maïng, ñaûng lao ñoäng...) nhöng ñaûng cuûa giai caáp coâng nhaân luoân laø
ñoäi tieàn phong cuûa giai caáp coâng nhaân, ñaïi bieåu trung thaønh quyeàn
lôïi cuûa giai caáp coâng nhaân, nhaân daân lao ñoäng vaø cuûa caû daân toäc.
Laø moät boä phaän cuûa heä thoáng chính trò, ñaûng coäng saûn giöõ vai troø laõnh ñaïo caû heä thoáng chính trò,
trong ñoù laõnh ñaïo nhaø nöôùc laø tröïc tieáp vaø chuû yeáu nhaát.
+ Điều 4 Hieán phaùp
nöôùc CHXHCN Vieät Nam naêm 1992 ñaõ ghi nhận: “ĐCSVN đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM, là lực lượng lãnh đạo NN
và xã hội.” Qua đó khaúng ñònh vai troø laõnh ñaïo toaøn dieän, tuyeät ñoái
cuûa Ñaûng coäng saûn Vieät Nam. Caùc theá löïc thuø ñòch choáng chuû nghóa xaõ hoäi coi
khaúng ñònh naøy laø bieåu hieän cuûa söï ñoäc ñoaùn, chuyeân quyeàn. Tuy
nhieân, lòch söû daân toäc Vieät Nam laïi cho pheùp khaúng ñònh chính
thöùc baèng phaùp luaät vai troø
laõnh ñaïo khoâng theå phuû nhaän cuûa Ñaûng coäng saûn Vieät Nam. Ñieàu naøy
phuø hôïp vôùi yù muoán vaø nguyeän voïng cuûa nhaân daân.
+ Tuy nhieân, caàn phaûi
nhaän thöùc ñuùng ñaén vai troø laõnh ñaïo cuûa Ñaûng. Ñaûng laõnh ñaïo heä thoáng chính trò khoâng coù nghóa laø Ñaûng ñöùng
treân taát caû. Laø moät toå chöùc hoaït ñoäng trong xaõ hoäi, laø moät
ñoái töôïng cuûa quaûn lí nhaø nöôùc, Ñaûng phaûi chòu söï taùc ñoäng cuûa
phaùp luaät, bình ñaúng vôùi caùc boä phaän caáu thaønh khaùc cuûa heä thoáng
chính trò. Điều 4 Hieán phaùp 1992 cuõng khaúng ñònh: “Ñaûng vaø caùc toå chöùc cuûa Ñaûng hoaït ñoäng trong khuoân khoå Hieán
phaùp vaø phaùp luaät”. Cöông lónh cuûa Ñaûng coäng saûn Vieät Nam, Ñieàu
leä Ñaûng coäng saûn Vieät Nam ñeàu nhaán maïnh: Ñaûng laõnh ñaïo, toân troïng
vaø phaùt huy vai troø cuûa Nhaø nöôùc, Maët traän toå quoác Vieät Nam vaø caùc
ñoaøn theå chính trò xaõ hoäi; hoaït ñoäng trong khuoân khoå Hieán phaùp vaø
phaùp luaät.
+ Ñaûng thöïc hieän söï laõnh ñaïo toaøn dieän ñoái vôùi Nhaø nöôùc treân
nhöõng lónh vöïc vaø nhöõng hoaït ñoäng cuûa Nhaø nöôùc maø Ñaûng quan taâm
nhö kinh teá, chính trò, vaên hoùa, xaõ hoäi, toå chöùc caùn boä, hoaït ñoäng
xaây döïng vaø thöïc hieän phaùp luaät, hoaït ñoäng tö phaùp ....
*** Vai trò lãnh đạo của đảng đối với NN và XH trong hệ thống chính trị là
một vấn đề có tính quy luật, bởi
vì:
+ Đảng cộng sản là lực lượng xã hội
tiên tiến nhất, được vũ trang bằng những quan điểm khoa học của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Chủ nghĩa MÁC-LÊNIN là hệ thống các quan niệm khoa
học giải thích các hiện tượng tự nhiên, xã hội cũng như quy luật tồn tại và
phát triển của chúng. Do ra đời trong hoàn cảnh lịch sử cách đay hơn một thế
kỷ, một số luận điểm nhất định của học thuyết không còn phù hợp với hoàn cảnh
hiện nay song nhìn chung, học thuyết Mác - Lênin vẫn giữ vững giá trị khoa học
chân chính của nó. Với những trí thức khoa học này, Đảng cộng sản Việt Nam có thể vạch ra chiến lược, chính sách phát
triền xã hội phù hợp với quy luật, có sức thuyết phục, động viên lớn đồng thời
có khả năng biến các chiến lược, các chủ trương, chính sách của mình thành hiện
thực.
+ Bằng thực tiễn đấu tranh kiên
cường, bằng những hy sinh cống hiến lớn lao cho dân tộc, Đảng cộng sản Việt Nam
chiếmđược lòng tin của tuyệt đại đa số nhân dân. Chính lòng tin này đã
làm cho vai trò lãnh đạo của Đảng không mang dấu ấn của sự áp đặt đối với quần
chúng. Vì vậy, sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị có cơ sở về tình
cảm, tinh thần hết sức quan trọng mà ít có tổ chức hay phong trào xã hội nào có
được.
+ Là một chính đảng kiên trì đấu tranh vì sự nghiệp
giải phóng dân tộc, chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân, Đảng công sản Việt Nam đã tạo được uy tín
quốc tế lớn cũng như tình đoàn kết giúp đỡ từ phía phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế.
èè Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo hệ thống chính trị một cách toàn diện.
Tuy nhiên, tính toàn diện này hoàn toàn không có nghĩa là Đảng quyết định tất
cả, làm thay tất cả những công việc của các bộ phận cấu thành khác của hệ thống
chính trị. Cách hiểu vai trò lãnh đạo của Đảng không đúng sẽ dẫn Đảng tđi sự
bao biện, làm thay và cuối cùng sẽ làm suy giảm vai trò lãnh đạo của Đảng
*** Hình thức lãnh đạo của Đảng đối
với NN và xã hội:
Ñaûng laõnh ñaïo Nhaø nöôùc döôùi nhieàu hình thöùc
phöông phaùp khaùc nhau tuøy thuoäc vaøo tính chaát vaø ñaëc ñieåm cuûa moãi
lónh vöïc ñôøi soáng xaõ hoäi hay hoaït ñoäng nhaø nöôùc maø Ñaûng quan taâm.
Söï laõnh ñaïo cuûa Ñaûng ñoái vôùi nhaø nöôùc ñöôïc thöïc hieän döôùi nhöõng
hình thöùc chuû yeáu sau:
+ Đảng hoạch định chiến lược và những mục tiêu cơ
bản, những đường lối chính sách phát triển kinh tế, chính trị cũng như các lĩnh
vực khác của đời sống xã hội bằng nghị quyết của mình.
Việc hoạch định chiến lược đường lối phát
triển kinh tế, chính trị, xã hội là hình
thức lãnh đạo quan trọng nhất, thể hiện rõ nhất vai trò lãnh đạo của Đảng.
Uy tín của Đảng phụ thuộc rất nhiều vào hình thức này. Thực tiễn phát triển của
đất nước ta trong mấy chục năm qua đã cho thấy tác dụng to lớn của những đường
lối, chính sách đúng đắn, nhất là trong thời kì kháng chiến chống xâm lược Mỹ.
Chiến lược đổi mới cũng thể hiện vai trò to lớn của Đảng trong việc lãnh đạo
đất nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh khi
nói về vai trò lãnh đạo của Đảng cũng đã chỉ rõ: Chỉ trong đấu tranh và công
tác hàng ngày, khi quần chúng rộng rãi thừa nhận chính sách đúng đắn và năng
lực lãnh đạo của Đảng thì Đảng mới giành được vị trí lãnh đạo.
+ Đảng bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, có
năng lực để giới thiệu vào các cương vị quan trọng của NN. Việc giới thiệu cán bộ
của Đảng vào các vị trí như vậy phải được tiến hành thông qua sự tín nhiệm của
NN, của quần chúng. Đảng không áp đặt các
tổ chức, cơ quan NN phải chấp nhận người mình giới thiệu. Chỉ trên cơ sở đó
Đảng mới thực sự lãnh đạo được hệ thống chính trị thông qua công tác cán bộ.
+ Đảng kiểm tra việc thực hiện các chủ trương, đường
lối chính sách của Đảng thông qua hệ thống các biện pháp và phương tiện khác nhau. Thông qua công tác kiểm tra, Đảng
kịp thời phát hiện những sai lầm,
những thiếu sót trong các chủ trương, chính sách do mình đề ra, khắc phục chúng để hoàn thiện hơn nữa
vai trò lãnh đạo. Công tác kiểm tra của Đảng phải được tiến hành theo những
nguyên tắc của tổ chức Đảng, trên cơ sở tôn trọng quyền hạn và chức năng quản
lý của NN.
* Sự lãnh đạo của Đảng
đối với NN được thực hiện thông qua các
tổ chức cơ sở của Đảng được thành lập trong các cơ quan NN và các đảng viên làm việc trong bộ máy NN,
đặc biệt là những đảng viên đang giữ những cương vị quan trọng trong đó.
* Một nét đặc trưng trong vai trò lãnh đạo của Đảng là phương pháp lãnh đạo. V.I.Lênin đã
khẳng định: "NN là lĩnh vực thực hành cưỡng bức. Chỉ có điên rồ mới từ
bỏ cưỡng bức, nhất là trong thời đại chuyên chính vô sản. Dùng "mệnh lệnh
hành chính" và đứng trên quan điểm hành chmh để giải quyệt vấn đề ở đây là
tuyệt đối cần thiết. Đảng là đội tiền phong của giai cấp vô sản, đội tiền phong
trực tiếp nắm chính quyền, đó là người lãnh dạo. Khai trừ ra khỏi đảng chứ
không phải cưởng bức, chính là phương pháp hành động đặc biệt đối với đội tiền
phong để làm cho đội đó được trong sạch và rèn luyện nó".
Đảng là tổ chức chính
trị, phương pháp lãnh đạo của Đảng không
phải là phương pháp hành chính. Phương pháp lãnh đạo của Đảng là giáo dục,
thuyết phục và nêu gương. Trong thực tiễn đấu tranh và xây dựng đất
nước mấy chục năm qua từ khi Đảng được thành lập, những tấm gương hi sinh cao
cả của các đảng viên đã làm cho nhân dân thực sự tin vào Đảng, vào lí tưởng xã
hội chủ nghĩa. Khi nói vềphương pháp lãnh đạo của Đảng, V.I.Lênin vạch rõ: "Tự
cho mình là tiên phong, là dội tiên phong thì không dủ mà còn phải hành động
sao cho tất cả các đội khác nhận thấy rõ là bắt buộc phải thừa nhận chúng ta đi
tiên phong mới được” Vì thế, ở khía cạnh này, việc củng cố vai trò lãnh đạo
của Đảng cũng đồng nghĩa với việc hoàn thiện phương pháp lãnh đạo, nâng cao
tính gương mẫu, tiên phong của đảng viên. "Đảng đề ra đường lối, chính
sách xây dựng và bảo vệ dân nước; nắm vững tổ chức và cán bộ để đảm bảo thực
hiện có kết quả đường lối chính sách của đảng. Đảng lãnh đạo theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo cá nhân phụ trách; lãnh dạo thông qua tổ
chức đảng chứ không chỉ thông qua đảng viên; lãnh đạo bằng quyết định của tập
thể và bằng cách theo dõi, cho ý kiến chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện, khuyết
khích những mặt tốt, uốn nắn những lệch lạc nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò và
hiệu lực của NN chứ không điều hành thay NN".
Câu
kết: để thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của mình, các
Đảng viên và tổ chức Đảng luôn luôn không ngừng hoàn thiện phương pháp lãnh
đạo, hình thức lãnh đạo, nâng cao phẩm chất và trình độ, năng lực công tác.
Các thế lực
thù địch chống chủ nghĩa xã hội coi khẳng định này là biểu hiện của sự
độc đoán, chuyên quyền vì vậy cần phải nhận thức đúng đắn vai trò lãnh đạo của
Đảng…
b. Mối quan hệ giữa Đảng
với Nhà nước trong HTCT XHCN:
+ NN xã hội chủ nghĩa -
tổ chức quyền lực chính trị của nhân dân lao động luôn ghi nhận và chịu sự lãnh đạo của đảng cộng sản. Là người tổ
chức và thục hiện đường lối chính sách của đảng, NN xã hội chủ nghĩa thường
xuyên phải thể chế hóa đường lối chính
sách của đảng thành pháp luật, thành những chính sách, quy định cụ thể và tổ
chức thực hiện. Có thể nói NN xã hội chủ nghĩa là tổ chức có vai trò chủ
yếu trong việc hiện thực hóa đường lối chính sách của đảng. Đồng thời, thông
qua hoạt động thực tiễn, thông qua việc thực hiện đường lối chính sách của
đảng, NN kiểm nghiệm tính đúng đắn, sự
phù hợp của những đường lối chính sách đó. Từ đó, NN góp ý với đảng trong việc
đề ra hoặc điều chỉnh đường lối, chính sách cho phù hợp.
+ Với chức năng quản lý
toàn diện các mặt hoạt động của xã hội, NN
thực hiện việc quản lý các tổ chức đảng, kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp
luật của các tổ chức đảng và các cá nhân đảng viên.
+ Là người bảo vệ Đảng, NN xã hội chủ nghĩa tạo mọi điều kiện thuận
lợi cho các tổ chức đảng hoạt động. NN xã hội chủ nghĩa thường xuyên ủng
hộ, giúp đỡ về vật chất cũng như về tinh thần đối với hoạt động của các tổ chức
đảng các cấp.
+ Trong hệ thống chính
trị xã hội chủ nghĩa, quan hệ giữa đảng và NN luôn dựa trên cơ sở các nguyên tắc của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
CAÂU 15.
Quan hệ giữa Đảng và NN với các tổ chức XH trong HTCT XHCN
1. Tổ chức xã hội:
Tổ chức xã hội là một tập hợp quần
chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện tham gia và tự quản lý, được
thành lập nhằm đáp ứng những lợi ích của các thành viên.
Vieäc thaønh laäp caùc
toå chöùc xaõ hoäi trong xaõ hoäi xaõ hoäi chuû nghóa coù muïc ñích vaø yù
nghóa raát to lôùn. Caùc toå chöùc chính trò naøy laø cô sôû chính trò
cuûa chính quyeàn nhaân daân, nôi phoái hôïp thoáng nhaát haønh ñoäng cuûa caùc
taàng lôùp nhaân daân, phaùt huy truyeàn
thoáng ñoaøn keát toaøn daân, taêng cöôøng söï nhaát trí veà chính trò, tinh
thaàn trong nhaân daân. Caùc toå chöùc chính trò xaõ hoäi tham gia xaây
döïng vaø cuûng coá chính quyeàn nhaân daân, cuøng vôùi ñaûng vaø nhaø nöôùc
chaêm lo, baûo veä lôïi ích chính ñaùng cuûa nhaân daân, tham gia thöïc hieän
vaø giaùm saùt thöïc hieän daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa, thöïc hieän hieán
phaùp, phaùp luaät; thöïc hieän caùc nhieäm vuï kinh teá, vaên hoùa, xaõ hoäi,
quoác phoøng, an ninh, ñoái ngoaïi... goùp phaàn taêng cöôøng moái lieân heä
maät thieát giöõa ñaûng, nhaø nöôùc vôùi nhaân daân.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
mạng lưới các tổ chức xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa cũng như ở đất nước ta
phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất
lượng và rất đa dạng về các loại hình tổ chức, hoạt động, bao gồm: MTTQ,
các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, đây là cơ sở chính trị của
chính quyền nhân dân. Tham gia vào việc thành lập các cơ quan nhà nước.
Các đoàn thể quần chúng
được thành lập và hoạt động theo những mục tiêu cụ thể và liên kết những thành
viên có cùng những điều kiện giống nhau
hoặc về giới tính (hội phụ nữ) hay về tuổi tác (hội phụ lão) hoặc về nghề
nghiệp (hội nhà báo, hội luật gia) ... Chính sự thống nhất này tạo nên sự đoàn kết chặt chẽ giữa các
thành viên, tăng cường vai trò của các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng.
Ở VN, các tổ chức CT bao gồm: MTTQVN, Hội cựu chiến binh, Hội
nông dân tập thể, Liên đoàn lao động VN, Đoàn TNCSHCM, Hội LHPN VN và
một số thể chế chính trị khác. Trong
HT tổ chức có: tổ chức KT (doanh nghiệp hoạt động kinh doanh như
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm), Tổ chức chính trị (DCSVN), tổ chức CT
XH, XH (Hiệp hội đoàn kết liên bang Nga), tổ chức XH nghề nghiệp (Hội
Luật gia...)
Trong xã hội xã hội chủ
nghĩa, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng tuy hoạt động vì những mục tiêu
khác nhau song đều có những điểm chung
giống nhau dưới đây:
+
Quan hệ giữa tổ chức và
hội viên được xây dựng hoàn toàn trên nguyên tắc tự nguyện. Không một cơ quan NN nào được áp dụng các biện pháp
cưỡng chế hành chính trong quan hệ giữa tổ chức và hội viên. Nói cách khác,
quan hệ ở đây được xây dựng trên cơ sở giáo
dục, thuyết phục sự trung thành của thành viên đối với tổ chức.
+
Các tổ chức xã hội, các
đoàn thể quần chúng vừa là những người
đại diện, vừa là người bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan
hệ xã hội nhất định.
+
Các tổ chức xã hội, đoàn
thể quần chúng hoạt động dựa trên cơ sở
pháp luật, các quy chế, điều lệ do chính tổ chức ban hành. Các điều lệ, quy
chế có ý nghĩa rất lớn trong việc điều chỉnh quan hệ giữa các thành viên với
nhau, giữa thành viên và tổ chức.
+
Có những hình thức hoạt
động tương đối thống nhất, thể hiện qua các vai trò của các tổ chức XH đối với
HTCT:
Vai trò của các tổ chức chính trị, xã
hội trong HTCT nước ta:
- Các tổ chức XH trong
HTCT là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân. Tham gia vào việc
thành lập các cơ quan NN. Tham gia QLNN như MTTQ có quyền hiệp thông
chính trị, dàn xếp các ứng viên tham gia ứng cử.
- Tham gia vào việc xây
dựng pháp luật. Ví dụ: MTTQ có vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc xây dựng PL, những ý kiến đóng góp của các tổ chức XH đối với
các dự án luật thể hiện được tính dân chủ khách quan trong việc xây
dựng PL, đồng thời phản ánh được nhiều diện, phạm vi, nhiều mặt của
quan hệ XH được pháp luật điều chỉnh.
- Tham gia vào việc
quản lý NN, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN.
Đồng thời tham gia
giải quyết các vấn đề chính trị quan trọng của đất nước. Mặt khác
thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, VH, GD, XH, QP,... góp phần tăng cường
mối liên hệ trực tiếp giữa Đảng, NN với nhân dân.
- Tham gia vào việc
tuyên truyền Hiến pháp, Pháp luật, giáo dục nhân dân chấp hành PL của
NN, đường lối chính sách của Đảng,
bảo vệ quyền tự do dân chủ của nhân dân.
- Các tổ chức XH trong
hệ thống chính trị tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân,
chăm lo lợi ích của nhân dân. Vừa là người đại diện, vừa là người
bảo vệ lợi ích của các thành viên trong những quan hệ XH nhất định.
- Các tổ chức chính trị
XH tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân, chăm lo lợi ích của nhân
dân, vừa là người đại diện, vừa là người bảo vệ lợi ích của các thành viên
trong những quan hệ XH nhất định
2. Mối quan hệ giữa Đảng và các tổ chức XH trong HTCT XHCN VN:
Trong hệ thống chính trị Việt Nam, giữa Đảng và các tổ chức chính trị xã hội
khác có mối quan hệ mật thiết.
Mối liên hệ này tồn tại
ngay cả khi Đảng chưa nắm chính quyền,
chưa khẳng định được vai trò lãnh đạo NN. Trong thời kì đấu tranh bí mật, Đảng
vẫn luôn giữ mối liên hệ với tổ chức xã hội, quần chúng và lãnh đạo các tổ chức
này đánh đuổi thực dân phong kiến, giành độc lập.
Ngày nay, trong điều kiện mới, với tư cách là lực lượng lãnh đạo, Đảng cộng sản
Việt Nam xây dựng mối quan hệ với các tổ chức chính trị xã hội trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, phấn đấu vì
lợi ích chung của dân tộc. Đảng lãnh đạo các tổ chức xã hội bằng các phương
pháp truyền thống của mình. Đảng không đặt mình lên trên các tổ chức chính trị
xã hội và cũng không can thiệp vào công việc của các tổ chức đó.
Bằng uy tín và khả năng
vận động quần chúng của mình, các tổ chức chính trị, xã hội tuyên truyền các chủ trương chính sách của
Đảng, động viên các thành viên của mình và nhân dân thực hiện tết các chủ
trương chính sách đó. Các tổ chức chính trị xã hội cũng giúp Đảng giám sát hoạt động của các đảng viên,
giới thiệu các thành viên gương mẫu của mình để bổ sung cho đội ngũ của Đảng. Trong điều kiện của việc chuyển
sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, tầm quan
trọng của mối liên hệ giữa Đảng và các tổ chức chính trị-xã hội càng trở nên
quan trọng hơn.
3. Mối quan hệ giữa NN và các tổ chức XH trong HTCT XHCN VN:
Trong hệ thống chính trị
xã hội chủ nghĩa, giữa NN và các tổ chức xã hội luôn có sự hợp tác, ủng hộ,
giúp đỡ lẫn nhau.
- Trong việc thành lập các cơ quan NN, các tổ chức xã hội tham gia giới thiệu, đề cử và bầu cử đại biểu nhân
dân vào các cơ quan quyền lực NN.
NN xã hội chủ nghĩa cho phép các tổ chức xã hội được thành
lập hoặc thừa nhận sự tồn tại và hoạt động của chúng, khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thành lập và kiện toàn các tổ
chức xã hội đặc biệt là việc thành lập các tổ chức xã hội trong các cơ quan NN.
- NN và các tổ chức xã hội còn giúp đỡ nhau trong việc giải quyết những
mục tiêu, nhiệm vụ của mỗi tổ chức.
+ Điều này thể hiện ở sự tham gia của các tổ chức xã hội vào việc
đề ra các kế hoạch, phương hướng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của NN,
đóng góp ý kiến vào dự thảo các văn bản pháp luật; tham gia vào một số hoạt
động của các cơ quan NN, thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể khi được các cơ quan
NN ủy quyền; giáo dục hội viên tự giác thi hành pháp luật; tham gia tích cực
vào các phong trào thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệm và các phong trào văn
hóa xã hội khác.
+ NN giúp đỡ các tổ chức xã hội về cơ sở vật chất, bảo vệ các hoạt động
chính đáng của các tổ chức xã hội, phối hợp với các tổ chức xã hội trong việc
giáo dục chính trị tư tưởng, đề cao kỷ luật lao động, thúc đẩy các phong trào
thi đua. NN luôn tạo điều kiện để các tổ chức xã hội thực hiện có hiệu quả
những mục tiêu của mình.
- NN và các tổ chức xã
hội còn thực hiện sự kiểm tra giám sát
lẫn nhau trong việc thực hiện pháp luật và đường lối chính sách của Đảng.
+ Các tổ chức xã hội luôn
thực hiện sự kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan NN, các đại biểu dân
cử, các công chức NN trong việc tuân theo pháp luật và đường lối chính sách của
Đảng.
+ Về phần mình, NN tiến
hành phê chuẩn điều lệ của các tổ chức xã hội, giám sát việc tuân theo pháp
luật trong hoạt động của các tổ chức xã hội, giám sát việc tuân theo pháp luật
của các tổ chức xã hội.
èè Quan hệ giữa NN và các
tổ chức xã hội luôn đảm bảo nguyên tắc
tôn trọng lẫn nhau, không can thiệp vào công việc thuộc nội bộ của mỗi tổ
chức và phải luôn tôn trọng tính tự quản của các tổ chức xã hội. Tuy nhiên,
quan hệ giữa NN với các tổ chức chính trị-xã hội khác nhau có những đặc điểm
khác nhau phụ thuộc vào đặc điểm, vị trí, vai trò của mỗi tổ chức đó trong hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa.
CAÂU 16 - Đổi mới hệ thống chính trị Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
Hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là một tập hợp bao gồm Đảng cộng sản Việt Nam, NN Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các tổ chức xã hội và đoàn thể quần chúng liên kết
chặt chẽ với nhau dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam, cùng
thực hiện quyền lực nhân dân, quản lý và lãnh đạo xã hội vì lợi ích, hạnh phúc
của nhàn dân.
Trong hệ thống chính trị,
vai trò lãnh đạo thuộc về Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò chủ yếu thuộc về NN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân là
Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các thành viên khác của mặt trận như Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản HỒ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ
nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam và rất nhiều các hiệp hội khác.
Từ khi ra đời đến nay, hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã và đang lãnh đạo nhân dân ta từng
bước xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa. Hệ thống chính trị xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đã trải qua nhiều sự thay đổi do những biến cố lịch sử của
dân tộc, hiện đang trong quá trình đổi mới. Nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị
bắt nguồn từ những thay đổi to lớn của đất nước ta, của thế giới và của các
nước xã hội chủ nghĩa.
* Các nhân tố nội tại dẫn đến sự
cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị bao gồm:
- Nhu cầu chuyển đổi để
phát triển của nền kinh tế đất nước buộc một số định chế chính trị liên quan
phải có sự thay đổi.
- Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
Việt Nam trong suốt quá trình phát triển đã mang lại những thành quả cách mạng
to lớn. Tuy nhiên, trong điều kiện mới của sự phát triển đòi hỏi phải nâng cao
tính năng động, sáng tạo hơn nữa vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Nền kinh tế, trình độ
khoa học kỹ thuật, trình độ dân trí của nhân dân đã tăng lên đáng kể so với
trước đây. Chính vì vậy cách thức thực hiện chức năng lãnh đạo của Đảng, chức
năng quản lý và chức năng giáo dục động viên của các tổ chức chính trị xã hội
cấu thành nên hệ thống chính trị cần phải có những thay đổi.
* Các yếu tố quốc tế có tác động nhất
định đến quá trình đổi mới hệ thống chính trị bao gồm:
- Xu thế hội nhập và hợp
tác kinh tế quốc tế trên phạm vi toàn cầu, buộc Việt Nam phải thực hiện chính
sách mở cửa, tăng cường hợp tác quốc tế, gia nhập các tổ chức quốc tế toàn cầu
và khu vực cũng có sự tác động tới hệ thống chính trị hiện nay ở nước ta.
* Các yếu tố về hệ tư tưởng của sự
cần thiết đổi mới hệ thống chính trị bao gồm:
- Sự đổi mới nhận thức
của Đảng về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
- Nền tảng tư tưởng của
hệ thống chính trị vẫn là chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong
hoàn cảnh mới, việc vận dụng các học thuyết của chủ nghĩa Mác-lênin và tư tưởng
HỒ Chí Minh cần phải được đẩy lên một tầm cao sáng tạo mới.
Những hạn chế tồn tại HTCT nước ta
hiện nay:
- Các cơ quan trong HTCT
còn nhiều nhược điểm chưa đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới.
- Các cơ quan đảng, NN,
đoàn thể mặt trận tổ quốc ở các cấp còn chồng chéo, trùng lặp về chức năng,
nhiệm vụ.
- Thẩm quyền, trách nhiệm
của cá nhân, tổ chức, chưa thật rõ ràng.
- Tình trạng tham nhũng,
quan liêu, lãnh phí chưa được đẩy lùi.
- Kỷ cương, kỷ luật chưa
nghiêm.
Nguyên nhân chủ yếu của những hạn
chế, khuyết điểm trên:
- Nhận thức của các ngành
các cấp về quan điểm, nguyên tắc đổi mới kiện toàn tổ chức BMNN chưa đầy đủ,
thiếu thống nhất.
- Chỉ đạo tổ chức thực
hiện thiếu kiên quyết, còn nể nang, né tránh. Triển khai còn thiếu đồng bộ giữa
coq quan đảng, cơ quan NN, MTTQ và các đoàn thể chính trị, XH.
- Chậm đổi mới phương
pháp lãnh đạo của Đảng nhằm phát huy mabnhj mẽ vai trò chủ động, sáng tạo, tăng
cường năng lực, hiệu quả hđộng của NN, MTTQ và các đoàn thể chính trị XH.
* Các nguyên tắc đổi mới HTCT:
Đổi mới hệ thống chính
trị là một vấn đề khó khăn và phức tạp. Chính trị là lĩnh vực nhạy cảm, trong
đó vấn đề quyền lực là yếu tố nhạy cảm nhất nên đổi mới hệ thống chính trị chắc
chắn sẽ động chạm đến các vấn đề đó. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất
nước, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương từng bước đổi mới hệ thống chính trị
theo các nguyên tắc sau:
- Đổi mới hệ thống chính
trị gắn liền với sự củng cố vai trò lãnh đạo của Đảng.
- Tăng cường hiệu lực của
bộ máy NN, xây dựng NN PQ xã hội chủ nghĩa.
- Phát huy vai trò chủ
động, tính độc lập của các tổ chức chính trị, đoàn thể xã hội cấu thành nên hệ
thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Duy trì ổn định chính
trị, chống đa nguyên và diễn biến hòa bình.
- Khẳng định sự trung
thành của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với chủ nghĩa
Mác-lênin và tư tưởng HỒ Chí Minh.
Quan điểm đổi mới hệ thống chính trị
của đảng ta:
- Việc đổi mới, kiện toàn
tổ chức BM phải phù hợp với đặc điểm của HTCT nước ta, vận hành theo cơ chế
đảng lãnh đạo, NN quản lý, nd làm chủ. Do một đảng duy nhất lãnh đạo, phù hợp
với đặc điểm của nền KTTT XHCN hội nhập kinh tế quốc tế và xâu dựng NN PQ XHCN,
giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của đảng.
- Kiện toàn tổ chức BM phải
nhằm đảm bảo các cơ quan trong HTCT hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, tinh gọn,
khắc phục tình trạng quan liêu, trùng lặp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ.
phân định rõ chức năng nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi tổ chức, bảo đảm hiệu lực,
hiệu quả hoạt động của cả HTCT.
- Kiện toàn tổ chức BM
phải đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống, bảo đảm sự lãnh đạo cảu đảng trong HTCT
nước ta, vừa xây dựng các cơ quan của đảng vững mạnh, đủ sức thực hiện tốt chức
năng, nhiệm vụ, vừa phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức đảng và đảng
viên trong các cơ quan nhà nước, MTTQ, đoàn thể chính trị XH.
- Đổi mới kiện toàn tổ
chức bộ máy phải vừa kế thừa những thành quả và kình nghiệm đã đạt được, vừa
đáp ứng yêu cầu của tiến trình đổi mới đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc kiện toàn và đổi mới hệ thống chính trị cần được tiến hành trước hết ở
mỗi bộ phận trong hệ thống chính trị.
1. Đối với Đảng cộng sản
Việt Nam:
Điều 4 Hiến páhp nước ta quy định vai trò lãnh đạo
của ĐCSVN đối với nhà nứơc và xã hội. Vai trò đó đã được lịch sử và xã hội thừa
nhận. Hiến pháp cũng quy định ở nứơc ta tất cả quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do
nhân dân bầu ra và chịu rtách nhiệm trước nhân dân. Những nổ lực của đảng và NN
ta chính là nhằm đề cao vai trò lãnh đạo của đảng và quyền lục của nhân dân.
Phương hướng đổi mới tổ chức chính trị hiện nay, phải xuất phát từ căn cứ lý
luận và thực tiễn để xác định. Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quán
độ lên CNXH viết : “Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định
hứơng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, thuyết
phục, vận động, tổ chức kiểm tra và bằng hành động gương mậu của đảng viên.
Đảng giới thiệu những đảng viên ứu tú có đủ năng lực phẩm chất vào hoạt động
trong các cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đoàn thể. Đảng không làm thay
việc của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.
Đảng với vai trò tiên phong của xã hội, vạch chính
sách và chiến lược. Theo quan điểm của CN Mac-Lênin thì vai trò lãnh đạo của
đảng trong hệ thống chính trị hệ thống chính trịrất quan trọng. Cho nên phải
quan tâm xây dụng đảng về mọi mặt, phải phát huy tính tiên phong của đảng, phải
giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình.
Phải thường xuyên củng cố những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt đảng. Với tư
cách là đảng cầm quyền, đảng CS luôn xứng đáng là lãnh tụ chính trị, vững tay
lái đưa con thuyền cách mạng qua những khúc quanh thử thách . Theo V.I. Lênin,
có 3 lẻ thù chính mà người cộng sản phải kên quyết đấu tranh là: “tính kiêu
ngạo cộnng sản, nạn mù chữ và nạn hối lộ”. Không chiến thắng 3 kẻ thù ấy, thì
người cộng sản chẳng những đánh mất vai trò
cộng sản tiên phong mà con làm cho đảng bị suy thoái, thậm chí suy vong.
Lời cảnh báo ấy của Lênin đến nay vẫn nguyên tính thời sự. . Lênin đòi hỏi đảng
và mọi đảng viên phải dám nhìn nhận mọi sai lầm đã phạm phải, xem đó là một
tiêu chuẩn của đảng viên nghiêm túc., một đảng có tinh thần trách nhiệm trước
giai cấp và công nhân. Vận dụng tư tưởng của Lênin vào qúa trình đổi mới, đảng
CSVN đã lãnh đạo đất nước vượt qua bao khó khăn thử thách, đưa đất nước đi lên CNXH. Nhưng đảng
ta cũng nghiêm túc chỉ ra tình trạng suy thoái của một bộ phận cán bộ, đảng
viên về nhận thức chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống và sự yếu kém của công tác tổ chức, hiệu lực và
hiệu quã thấp của bộ máy quản lý. Tront tình hình ấy, đảng ta không tiến hành
cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn đảng thì không nâng cao sức chiến đấu.
Bên cạnh đó, Đảng phải
đối mặt với nhiều vấn đề như tệ tham nhũng, cửa quyền, xa rời quần chúng của
một số đảng viên đã và đang làm suy yếu uy tín và vai trò lãnh đạo của Đảng.
Vì thế, đổi mới Đảng là
khâu quan trọng. Đổi mới Đảng không phải là thay đổi bản chất của Đảng mà thay
đổi phương pháp, hình thức lãnh đạo của Đảng. Những lĩnh vực mà Đảng cộng sản
Việt Nam đang tiến hành đổi mới bao gồm:
- Nhận thức đúng vai trò lãnh đạo của Đảng. Lãnh đạo không phải là
chỉ huy, là đứng trên tất cả. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tế đã bị
không ít đảng viên hiểu sai dẫn đến những sự can thiệp không cần thiết, có khi
thô bạo vào chức năng, hoạt động của các tổ chức khác, nhất là của NN. Vì vậy,
đổi mới trong nhận thức về vai trò lãnh đạo của Đảng là một trong những hướng
quan trọng của việc đổi mới Đảng.
- Xây dựng mối quan hệ thích hợp giữa Đảng với các tổ chức cấu thành
hệ thống chính trị, nhất là quan hệ đối với NN.
- Công tác cán bộ là một lĩnh vực cũng cần được chú trọng. Thiếu
chính sách cán bộ đúng đắn, khả năng lãnh đạo của Đảng sẽ bị suy giảm. "Đổi
mới công tác cán bộ trước hết phải đổi mới quan niệm và phương pháp đánh giá,
tuyển chọn, sử dụng và bố trí cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt”.
- Đổi mới phương thức lãnh đạo cũng là lĩnh vực mà Đảng quan tâm.
Chống bao biện làm thay, chống can thiệp vào hoạt động chức năng của các cơ
quan NN, các đoàn thể xã hội. Đảng cần đổi mới phương thức lãnh đạo đối với NN
bằng cách kịp thời đề ra các chủ trương, đường lối phát triển đất nước. và yêu
cầu NN kịp thời thể chế hóa các đường lối, chủ trương này bằng pháp luật.
2. Đối với NN Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam:
Quan điểm về vao trò trung tâm của NN do nhân dân
quản lý phát từ quan điểm của CN M-Lênin coi hình thức cơ bản nhất của dân chủ
đích thực là hình thức Nhà nuớc. Kinh nghiệm lịch sư đã chỉ ra rằng sẽ không có
dânc hủ trên thực tế, nếu nền dân chủ đó không có những hình thức thủ tục và
thiết chế về mặt NN để biệu thị, để tổ
chức và bảo đảm thực hiện quyền lực NN là quyền lực công khai và phổ biến được
quy định trong pháp luật. Do đó, đề cao vao trò của nhà nứơc chính là đề cao
các giá trị công bằng, phổ biến, là tăng cường các cơ sở pháp luật của cách
thức tổ chức và hoạt động của nhà nứơc ghi nhận một cách công khai và dânc hủ
mối quan hệ qua lại giữa tất cả các
thiết chế chính trị hiện có. Cho nên
tăng cường vao trò làm chủ của nhân dân thông qua nhà nứơc chính là con đường
cơ bản nhất để bảo đảm sự ổn định chế độ chính trị trong mọi điều kiện.
Đối với các vi phạm quyền
lực NN cần xem xét các hướng đổi mới trên cả 3 phạm vi quyền lập pháp, quyền
hành pháp và quyền tư pháp.
Quyền lập pháp: cần tăng cường cơ chế
đại diện khả năng và trách nhiệm đại diện. Đổi mới tổ chức các cơ quna quyền
lực NN theo hướng tăng cường khả năng làm luật, giám sát việc tuân thủ hiến
pháp và pháp luật.
Quyền hành pháp: cần tăng cường, đổi mớc
sao cho việc quản lý và điều hành có hiệu quả cao và hệiu lực tập trung, chống
phân tán quan liêu. Làm cho hệ thống hành pháp là một thể thống nhất có tính
liên tục cao.
Quyền tư pháp: tăng cường những khả năng
và bảo đảm để tăng cường hiệu quả xét xử, hiệu lực của các quyết định và bản án. Nhất là tăng cường khả
năng xét xử độc lập của TA; làm cho hệ
thống TA tiện lợi đối với nhận dân.
NN là khâu có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng đối với việc đổi mới hệ thống chính trị. Trong giai đoạn hiện nay, đổi
mới NN trong giai đoạn hiện nay đồng nghĩa với việc xây dựng NN PQ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân.
NN PQ là khái niệm trước đây bị coi là xa lạ với học
thuyết về NN và pháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa. Hiện nay, quan điểm về
NN PQ được thừa nhận chính thức và Đảng ta khẳng định quyết tâm xây dựng NN PQ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã
khẳng định cần "tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng NN PQ
Việt Nam; quản lý xã hội bằng pháp luật đồng thời coi trọng, giáo dục nâng cao
đạo đức”. Trên tinh thần đó Hiến pháp Việt Nam 1992 sửa đổi đã quy định: "NN
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là NN PQ xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,
vì dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền lảng là liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức" (Điều
2).
Khái niệm NN PQ có thể
được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Với
tư cách là một học thuyết, NN PQ là toàn bộ các quan điểm về vai trò thống
trị của pháp luật trong toàn bộ hoạt động của NN. Tư tưởng về sự thống trị của
pháp luật hay tư tưởng pháp trị không phải xa lạ với truyền thống lịch sử của
đất nước ta. Tư tưởng về PQ cũng đã được Chủ tịch HỒ Chí Minh- người sáng lập ra
Đảng cộng sản Việt Nam, NN Việt Nam xã hội chủ nghĩa đề cập cách đây 80 năm.
NN PQ với tư cách là một thể chế chính trị được hiểu như là một NN
mà trong đó mọi hoạt động của các cơ quan NN, dù ở cấp cao nhất hay ở cấp thấp
nhất, đều được thực hiện trên cơ sở của pháp luật. Lý luận về NN đưa ra nhiều
đặc điểm khác nhau của NN PQ. Các đặc điểm đó bao gồm:
- Trong NN PQ, hiến pháp,
pháp luật được sử dụng như là công cụ điều tiết chủ yếu đối với mọi quan hệ xã
hội, nhất là các quan hệ xã hội có sự tham gia của NN.
- Pháp luật phải công
khai, rõ ràng đối với mọi thành viên xã hội.
- Các cơ quan xét xử phải
được tổ chức một cách độc lập được trao các quyền hạn xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật.
- Các cơ quan NN chỉ được
làm những gì mà pháp luật cho phép.
- Giữa các cơ quan NN
phải có sự phân định thẩm quyền và sự chế ước, giám sát lẫn nhau.
NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà Đảng ta đang xây dựng cũng có những đặc
điểm tương tự. Tuy nhiên, do cơ sở kinh tế, xã hội của NN PQ Việt
Nam có những điểm đặc trưng riêng nên những biểu hiện của một NN PQ được thể
hiện trong NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam có khác hơn. Từ quan điểm của Đảng
ta về NN PQ và thực tiễn xây dựng NN PQ Việt Nam xã hội chủ nghĩa chúng ta có
thể rút ra những đặc điểm sau đây:
- NN PQ xã hội chủ nghĩa
Việt Nam có hệ thống pháp luật được xây dựng trên nền tảng các chủ trương,
đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam. Pháp luật của NN PQ Việt Nam
xã hội chủ nghĩa phản ánh lợi ích của đa số, tức của quần chúng nhân dân.
- Khác với NN PQ tư sản,
trong NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có sự phân lập quyền lực NN và đối
trọng lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực. Quyền lực trong NN PQ xã hội chủ
nghĩa là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc
thực hiện các quyền hành pháp, lập pháp, tư pháp. Nguyên tắc tập trung dân chủ
được quán triệt trong việc quy định chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ
quan NN. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan đại biểu
cao nhất của nhân dân và cũng là cơ quan quyền lực NN cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Các cơ quan xét xử của
NN PQ Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc thẩm phán độc lập xét xử và chỉ
tuân theo pháp luật. Dấu hiệu này của NN PQ xã hội chủ nghĩa về cơ bản cũng
giống biểu hiện của NN PQ nói chung. Để có hệ thống cơ quan xét xử độc lập,
Đảng và NN ta đã hên tục đổi mới hệ thống tư pháp. Thành công đáng chú ý nhất
là việc chuyển thẩm phán từ chế độ bầu sang chế độ bổ nhiệm, nâng cao thẩm
quyền của tòa án cấp sơ thẩm, hoàn thiện các thủ tục tố tụng. Trong hệ thống cơ
quan xét xử của NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngay cả trong lĩnh vực tư
pháp, NN vẫn tìm cách đảm bảo việc thực hiện quyền lực nhân dân. Bên cạnh các
thẩm phán được bổ nhiệm , trong các phiên tòa còn có sự tham gia của các hội
thẩm nhân dân do các cơ quan dân cử bầu ra. Các thẩm phán và hội thẩm nhân dân
bình đẳng và ngang quyền nhau khi xét xử. Các chế định khác liên quan tới việc
đảm bảo chất lượng xét xử của tòa án cũng được NN PQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đặc biệt quan tâm.
Để thực sự xây dựng được
một NN PQ cần không ngừng cải cách và hoàn thiện bộ máy NN. Các cơ quan NN phải
có sự phân công hợp lý đồng thời phải đảm bảo sự hợp tác và phối hợp chặt chẽ,
thống nhất với nhau trong việc thực hiện quyền lực NN. Việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải được chú
trọng đặc biệt.
3. Đối với các tổ chức,
đoàn thể xã hội:
Các tổ chức, đoàn thể xã
hội cũng cần phải có những thay đổi về chất trong tổ chức và hoạt động của
mình. Trong những thập kỷ vừa qua, do hoạt động trong cơ chế bao cấp nên tính
chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị-xã hội bị hạn chế nhiều. Các hình
thức hoạt động của chúng đơn điệu ít có sức thuyết phục, khả năng vận động quần
chúng chưa cao ... Vì vậy, đổi mới tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính
trị-xã hội, các đoàn thể quần chúng là một yêu cầu cần thiết. Các tổ chức chính
trị, xã hội, đoàn thể quần chúng cấu thành nên hệ thòng chính trị cần đổi mới theo các phương thức sau:
- Đa dạng hóa các hoạt
động nhằm lôi cuốn các thành viên và quần chúng tham gia.
- Đẩy mạnh công tác giáo
dục tư tưởng- chính trị để làm cho các tổ chức chính trị-xã hội đều quyết tâm
phấn đấu vì một mục tiêu thống nhất là "xây dựng nước Việt Nam hòa
bình, thống nhất, dốc lập, dân chủ và giàu mạnh".
- Các tổ chức chính
trị-xã hội trong hoạt động của mình phải hướng về cơ sở, coi cơ sở là địa bàn
hoạt động chính.
- Phát huy tính chủ động
và sáng tạo của mình trong mọi lĩnh vực, khắc phục tình dạng ỷ lại Đảng, ỷ lại
NN.
Là cơ sở chính trị của
chính quyền nhân dân, các tổ chức chính trị- xã hội phải luôn phát huy truyền
thống đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về chính trị và tinh thần trong
nhân dân, tham gia xây dựng và củng có chính quyền nhân dân, cùng NN chăm lo và
bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, động viên nhân dân thực hiện quyền làm
chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp và pháp luật, giám sát hoạt động của cơ
quan NN, đại biểu dân cử và cán bộ, công chức NN. Đi đôi với việc kiện toàn,
đổi mới mỗi bộ phận, mỗi đơn vị cơ sở cần đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận
trong hệ thống chính trị theo hướng tạo ra môi trường lành mạnh để thúc đẩy quá
trình dân chủ hóa xã hội. Cần xác định rõ các mối quan hệ, các chức năng, nhiệm
vụ để tránh tình trạng bao biện, làm thay công việc của nhau, tình trạng lộng
quyền, lạm quyền, vi phạm dân chủ.
Trong quá trình đổi mới
hệ thống chính trị ở nước ta cần cởi mở, tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn
minh của hệ thống chính trị của các nước khác, hòa nhập với thế giới để tăng
cường các nguồn tiềm lực của đất nước hướng tới mục tiêu:
+
ổn định chính trị;
+
Phát triển kinh tế - xã
hội;
+
Tăng mức sống, điều kiện
sống cho nhân dân, thực hiện công bằng xã hội;
+
Phát huy được sức mạnh to
lớn của con người, của nhân dân lao động trong khối đại đoàn kết toàn dân, đưa
đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
6. Phát huy quan hệ giữa đảng, NN và
các đoàn thể trong hệ thống chính rtị nhằm phát huy dân chủ và bảo đảm các
quyền công dân.
- Trong cơ cấu tổ chức của hệ thống chính trị, mặt
trận và các đoàn thể quần chúng là cầu nối giữa đảng, NN với nhân dân. về thực chất Mặt trận tổ quốc
Việt Nam là liên minh chính trị, một tố chức liên hiệp tự nguyện của các đoàn
thể nhân dân và các cá nhân tiêu biểu của các giai cấp, các tầng lớp xã hội,
các dân tộc, tôn giáo; là tổ chức đại diện cho ý chí đại đoàn kết và nguyện
vọng chân chính của nhân dân; nơi tập trung trí tuệ của người Việt Nam yêu nước,
nơi thống nhất hành động của các tổ chức thành viên, phối hợp với chính quyền
thực hiện dân chủ, chăm lo bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tầng lớp nhân
dân; giám sát, bảo vệ, tham gia xây dựng NN, quản lý xã hội.
- Các đoàn thể quần chúng dưói sự lãnh đạo của đảng
công sản Việt Nam đều mang tính cách mạng, ra đời và đi sát phong trào đấu
tranh của quần chúng. Qua thực tiễn hoạt động, để phát huy có hiệu quả vai trò
của các đoàn thể quần chúng có thể rút ra một
số vấn đề như:
+ Đảng phải có đường lối đúng; các đoàn thể phải vừa
tập hợp lực lượng rộng rãi, vừa có nòn cốt chắc chắn, tránh rơi vào tình trạng
cực đoan hay hẹp hòi, cô độc hay mở rộng tràn lan không cần thiết; các đoàn thẩ
phải có hình thức hoạt động đa dạng, gắn tính chính trị với tính xã hội.
+ Đào tạo và biết sử dụng đội ngũ cán bộ phong trào
tốt; quan tâm tới các đàon thể đảng, lãnh đạo song không bao biện làm thay, nhưng
cũng không buông lỏng, không tăng cường kiểm tra, giám sát. đảng chỉ rõ một
trong những nguyên nhân chủ quan khiến
cho hệ thống chính trị kém hiệu qủa là việc giải quyết không tốt mối quan hệ
giữa đảng, NN và các đoàn thể. Đó là khuynh hứơng thụ động, trông chờ vào các
cấp uỷ đảng của các đoàn thể. Điều này, trước hết là lỗi của các cấp uỷ không
nhận thức và mạnh dạn khuyến khích tính năng động, sáng tạo của đội ngũ cán bộ đoàn
thể.
Mặt trận tố quốc có vị
trí đặc biệt quan trọng trong đời sống chính trị từ cấp Trung ương đến cơ sở;
là tổ chức bao gồm các tổ chức chính trị- xã hội, các nhân sỹ trí thức; có chức
năng tham chính, tham nghị và giám sát. Mặt trận tổ quốc chỉ có thành viên mà
không có hội viên, có vai trò đoàn kết nhân dân, chăm lo đời sống vật chất c ủa
các thành viên, thực hiện dân chủ và đội mới xã hội, thực thi quyền và nghĩa vụ
công dân, thắt chặt mối quan hệ giữa đảng, NN và nhân dân. Đoàn kết nhân dân là
một trong những động lực chủ yếu để thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội.
CHUYÊN ĐỀ 6: NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
Câu 17: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NN PQ XHCN và
Ở VIỆT NAM
1. Khái niệm NN pháp quyền.
NN pháp quyền không phải
là vấn đề hoàn toàn mới lạ, mà là một phạm trù có nguồn gốc lịch sử tư tưởng từ
xa xưa. Sự ra đời và phát triển của tư tưởng: “NN PQ” gắn liền với sự ra đời và
phát triển của tư tưởng dân chủ, loại trừ sự chuyên quyền, độc đoán, vô chính
phủ, vô pháp luật. NN PQ không phải là kiểu NN mà là sản phẩm của xã hội phát
triển đến một giai đoạn nhất định.
Trong lich sử, tư tưởng
NNPQ đã được hình thành từ rất sớm với các đại biểu như: Xô lông, Heraclit,
platon, Arixtot…, J Can tơ, Gion Loc cơ, G.G Rut Xo…nhưng không có quan điểm
thống nhất.
Tại Việt Nam, khái niệm
NNPQ được đặt ra trong quá trình xây dựng NN XHCN. Hội thảo về NN PQ của các
nước cùng sử dụng tiếng Pháp, tháng 9 năm 1991, đã đưa ra các quan điểm: NN PQ
là NN mà ở đó quyền và nghĩa vụ của tất cả và của mỗi người được pháp luật ghi
nhận và bảo hộ; NN đề ra pluật đồng thời phải tuân thủ pháp luật, tự đặt cho
mình và các thiết chế của mình trong khuôn khổ pluật...
Tại bài viết về “Xây dựng
NN PQ XHCN của dân, do dân và vì dân” Chủ tịch nước Trần Đức Lương viết: NN PQ
là NN quản lý xã hội theo pluật và đề cao quyền con người, quyền công dân.
Theo Hội thảo:
"Những vấn đề lý luận cơ bản về NN PQ XHCN của dân, do dân và vì dân ở
Việt Nam" tổ chức tại Hà Nội 2002 thì: Khi nói đến NN PQ là nói đến một
phương thức tổ chức quyền lực NN. Ở đó pháp luật là cơ sở cho việc tổ chức tốt
nhất quyền lực NN.
Như vậy, Khái niệm NN PQ
có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng chung quy lại NN PQ là khái niệm bao
hàm những nội dung rất phong phú, chứa đựng những đặc trưng, những mặt cơ bản,
ghi nhận một trạng thái phát triển, một trình độ phát triển của NN và tiến bộ
xã hội.
NN PQ hiểu chung nhất là NN được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở pháp luật, trong đó mọi chủ thể (kể cả NN) đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh
pháp luật – và có một hệ thống pháp luật có tính phổ biến cao (đề cao tính tối
cao của Hiến pháp và luật), phù hợp với ý chí, thể hiện đầy đủ những giá trị
cao cả nhất của xã hội, của con người, có khả năng thúc đẩy tiến bộ xã hội.
3. Các dấu hiệu, đặc
trưng cơ bản của NN PQ gồm:
NN PQ là NN bảo đảm và bảo vệ vững chắc các quyền
của tất cả những người tham gia các quan hệ pháp luật bằng cơ chế hữu hiệu. NN
PQ là NN mà quyền lực NN được tổ chức theo nguyên tắc phân công quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp để thực hiện chức năng kiêm tra giám sát, hoạt động quyền
lực nhằm chống sự lộng quyền, lạm quyền xâm hại đến lợi ích hợp pháp của công
dân từ phía NN.
- NN
mà quyền lực thuộc về nhân dân.
- NN
PQ là NN đảm bảo tính tối cao của pháp luật, trong đó pháp luật là ý chí chung
của nhân dân. Tính tối cao của pháp luật thể hiện trên hai phương diện:
+ Nhà nước, các cơ quan
nhà nước cũng như đội ngũ viên chức nhà nước bị ràng buộc bới pháp luật tức là
mọi hoạt động của cơ quan nhà nước, cán bộ công chức nhà nước trên cơ sở các
quy định của pháp luật. Đây là nguyên tắc có tính Hiến định. Điều 12 Hiến pháp
quy định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp
chế xã hội chủ nghĩa.Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn
vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp,
pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp và
pháp luật.Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật.”
Ví duï: NN ta hieän nay
ñang quan taâm xoùa boû cô cheá xin - cho gay neân baát bình ñaúng. Hay Trong
luaät toá tuïng HS thì khi coù caên cöù cho raèng coù daáu hieäu cuûa toäi
phaïm xaûy ra môùi ñöôïc pheùp ra quyeát ñònh khôûi toá vuï aùn.
+ Nhà nước pháp quyền là nhà nước mà trong đó các đạo
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng nhất, đồng thời đảm bảo tính tối
cao của luật và các văn bản quy phạm khác. Trong xã hội có nhiều quan hệ xã hội
khác nhau được điều chỉnh bởi các quy phạm khác nhau như các quy phạm đạo đức,
phong tục tập quán tuy nhiên nhà nước chỉ điều chỉnh các quan hệ cần thiết và
đối với những quan hệ cần thiết phải điều chỉnh NN cần phải ban hành luật, tạo
ra được hành lang pháp lý cần thiết cho hoạt động của con người, xác định đung
sai và trách nhiệm pháp lý khi có hành vi vi phạm.Hiện nay, NN ta mới có trên
200 đạo luật, trong quá trình xây dựng NN pháp quyền chúng ta cần ban hành thêm
nhiều đạo luật nữa để điều chỉnh các quan hệ xã hội cần thiết.
Ví duï: Vieäc baûo veä nguoàn nöôùc, tröôùc ñaây
chöa ñöôïc PL quan taâm daãn ñeán nagyø caøng nghieâm troïng, nay phaûi quan
taâm hôn baèng Phaùp luaät. Do ñoù, ta phaûi khoâng ngöøng hoaøn thieän boä
maùy PL.
- Nhà nước pháp quyền là nhà nước thể hiện sự quan tâm
thường xuyên về việc mở rộng và làm phong phú thêm các quyền và tự do con
người. Trong nhà nước PQ, quyền tự do con người ngày càng mở rộng hơn, ngày
càng được đảm bảo trên thực tế.
Ví dụ: quyền tự do cá
nhân, quyền tự do chính trị. Nhà nước ban hành và tạo điều kiện để thực hiện
quyền đó. Hiến pháp quy đinh quyền khiếu nại tố cáo, và để đảm bảo thực hiện
trên thực tế NN ban hành Luật Khiếu nại tố cáo. Ngoài ra còn có các quyền về
kinh tế, văn hóa, xã hội…
- Mối quan hệ hữu cơ giữa công dân và nhà nước là bình
dẳng: công dân không chỉ chịu trách nhiệm trước nhà nước mà Nhà nước và đội ngũ
cán bộ công chức của mình cũng chịu trách nhiệm trước nhà nước.
- Nhà nước pháp quyền đó là nhà nước mà quyền lực nhà
nước được tổ chức phân công một cách rành mạch trong thực hiện ba quyền lập
pháp hành pháp, tư pháp. Nhà nước pháp quyền chúng ta xây dựng không tam quyền
phân lập mà được phân công rành mạch, quyền lực nhà nước tập trung vào tay nhân
dân mà đại biểu cho quyền lực đó là Quốc Hội. Các cơ quan thực hiện các quyền
khác nhau trên cơ sở phân công để tranhs chống chéo, đùn đẩy trách nhiệm trong
quá trình thực hiện.
Xét trong cả chiều dài lịch sử của sự
phát triển tư tưởng về NN PQ cho thấy những đặc trưng của NN PQ thể hiện những
tư tưởng, quan niệm tiến bộ trong quá trình tìm tòi hình thức tổ chức, hoạt
động của quyền lực công cộng trong một “xã hội công dân” thay thế “xã hội thần
dân”.
- Tư pháp độc lập.
- Tôn trọng luật pháp quốc tế và tập quán quốc tế
(sống hòa đồng, thực hiện tốt những cam kết).
Trong điều kiện đổi mới hiện nay, xây dựng NN PQ
XHCN Việt Nam thực sự là xây dựng NN của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối
đoàn kết dân tộc mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân - nông dân - trí
thức do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Trong đó:
Thứ nhất, NN quản lý xhội bằng pluật, tăng cường
pháp chế, xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi vi phạm pháp luật nhằm thực hiện và
bảo vệ được các quyền tự do dân chủ và lợi ích hợp pháp của nhân dân, ngăn ngừa
sự tuỳ tiện từ phía cơ quan NN, cán bộ, công chức NN, ngăn ngừa hiện tượng dân
chủ cực đoan, vô kỷ luật, kỷ cương, bảo đảm hiệu lực và hiệu quả hoạt động của
NN.
Thứ hai, NN mà mọi cơ quan NN, các tổ chức, kể cả tổ
chức Đảng, cán bộ, công chức đều phải hoạt động theo pháp luật, tuân thủ pháp
luật, chịu trách nhiệm trước nhân dân về các hoạt động của mình. Mọi công dân
đều có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật.
. Phương hướng xây dựng
NN PQ Việt Nam XHCN.
Văn kiên đại hội Đảng X: “Nhà nước ta là Nhà
nước PQ xã hội chủ nghĩa. Cần xây dựng cơ chế vận
hành của Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về
nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các
cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoàn thiện
hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản
pháp luật. Xây dựng và hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và
hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền.
Theo phương hướng đó, tiếp tục đổi
mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp,
đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu
quả các hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động
của hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân các cấp”.
Trên cơ sở đó, có thể xác
định, để hoàn thiện nhà nước pháp quyền trong giai đoạn hiện nay thì phải:
Ø Một là, xây dựng cơ chế vận hành
của NN pháp quyền XHCN, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực NN đều thuộc về
nhân dân; quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ
quan trong việc t/h quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Hoàn thiện hệ thống PL,
tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản PL.
- Xây dựng và hoàn thiện
cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và
quyết định của các cơ quan công quyền.
Caàn phaûi Thieát laäp
caùc CQNN caàn thieát, baõi boû caùc cô quan khoâng caàn, phöông thöùc thöïc
hieän chöùc naêng cuûa mình phaûi phuø hôïp vôùi thöïc teá. Ví duï ta ñang baøn
veà phöông thöùc QLGD vaø CTPN, trong tieán trình ñoù Traïi giam chuyeån giao
veà Boä tö phaùp theo chheá ñoä daân söï, việc phân chia các cơ quan trong lực
lượng CAND.
Ø Hai là, tiếp tục đổi mới tổ
chức và hoạt động của Quốc hội.
- Hoàn thiện cơ chế bầu
cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; tăng hợp lý số lượng đại biểu
chuyên trách, phát huy tết hơn vai trò của đại biểu và đoàn đại biểu Quốc hội.
- Tổ chức lại một số ủy
ban của Quốc hội.
- Đổi mới hơn nữa quy
trình xây dựng luật, giảm mạnh việc ban hành pháp lệnh.
- T/h tất hơn nhiệm vụ
quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và chức năng giám sát tối cao.
Ø Ba là, đẩy mạnh cải cách hành
chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dựng hệ thống
cơ quan hành pháp thống nhất, thông suốt, hiện đại.
- Luật hóa cơ cấu, tổ
chức của Chính phủ; tổ chức bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn
và hợp lý.
- Phân cấp mạnh, giao
quyền chủ động hơn nữa cho chính quyền địa phương, nhất là trong việc quyết
định về ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, t/h nghĩa vụ tài chính
đối với Trung ương.
Ø Bốn là, xây dựng hệ thống cơ quan
tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền con
người.
- Đẩy mạnh việc t/h Chiến
lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
- Cải cách tư pháp khẩn
trương, đồng bộ; lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm; t/h cơ chế công
tố gắn với hoạt động điều tra.
- Xây dựng cơ chế phán
quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động tập pháp, hành pháp và tư
pháp.
Ø Năm là, nâng cao chất lượng
hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ và tự
chịu trách nhiệm của chính quyền địa phương trong phạm vi được phân cấp.
- Phát huy vai trò giám
sát của hội đồng nhân dân.
- Tổ chức hợp lý chính
quyền địa phương, phân định lại thẩm quyền đối với chính quyền ở nông thôn, đô
thị, hải đảo.
Ø Sáu là, t/h các giải pháp nhằm
chấn chỉnh bộ máy và quy chế hoạt động của cơ quan, cán bộ, công chức.
- Cơ cấu lại đội ngũ cán
bộ, công chức và đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu nâng cao chất lượng cả về năng
lực và phẩm chất đạo đức.
- T/h chế độ trách nhiệm
trong đề cử, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo theo hướng cấp trưởng giới thiệu cấp
phó, cấp sử dụng trực tiếp giới thiệu để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
- Có cơ chế đưa ra khỏi
bộ máy NN những công chức không xứng đáng, kém phẩm chất và năng lực.
Ø Bảy
là, Đấu tranh chống tham
nhũng, lãng phí
- Khẩn trương và nghiêm chỉnh thực hiện đồng bộ Luật
phòng chống tham nhũng, luật thực hành tiết kiệm chogn61 lạng phí. Bổ sung,
hoàn thiện luật khiếu nại và tố cáo.
- Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai người tham nhũng
bất kể ở vị trí nào, đương chức hay đã nghĩ hưu, tịch thu, sung công tài sản có
nguôn gốc từ tham nhũng, Xử lý nghiêm theo kỹ luật Đảng và pháp luật NN những
người bao che cho tham nhũng, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng hoặc lợi
dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khôn, làm hại người khác, gây mất đoàn kết
nội bộ. Có cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người tích cực đấu tranhchong61
tham nhũng, tiêu cực. Biểu dương và nhân rộng những gương cần, kiệm, liêm,
chính.
- Hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện tốt quy chế dân
chủ ở cô sở; phát huy vai trò của cơ quan dân cử, của Mặt trận tổ quốc, các tổ
chức chính trị-xã hội và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức và
cơ quan công quyền; phát hiện đấu tranh các hành vi tham nhũng. Đẩy mạnh việc
hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.
- Các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cơ quan NN, các đoàn
thể nhân dân, cán bộ lãnh đạo, trước hết là lãnh đạo cấp cao, phải trực tiếp
tham gia và đi đầu trong việc phòng, chống tham nhũng, lạm phát.
Ø
Tám là, Tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng đối với NN.
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, đổi mới nội dung,
phương thức lãnh đạo của Đảng đối với NN là yêu cầu cấp bách. Tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với NN là bảo đảm cho việc giữ vững bản chất XHCN của NN
và cho sự thành công của quá trình xây dựng NN PQ XHCN Việt Nam.
Trong quá trình hiện nay sự lãnh đạo của Đảng đối
với NN thể hiện ở việc đề ra chủ trương, đường lối và các chính sách lớn
địnhhướng cho sự phát triển trong từng thời kỳ; lãnh đạo NN thực thi Hiến pháp,
pháp luật; xây dựng bộ máy NN tinh gọn, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả; xây
dưng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, có trí tuệ, trung thành với sự
nghiệp cách mạng của Đảng; kiểm tra việc quán triệt và tổ chức thực hiện đường
lối, chủ trương của đảng, pháp luật của NN; củng cố nâng cao chất lượng và hoạt
động của các tổ chức đảng và đảng viên trong bộ máy NN.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét